Kênh thông tin đầu tư ở Vietnam

Tuesday, January 22, 2008

This is the great cyclical cleansing

By Terry McCrann

January 23, 2008 12:00pm

THIS is the great cleansing. Every 20 years or so we need one, to hose away all the crud that's built up in the market. The excess. The over-ripe values built on sand and fantasy.

To de-spiv - albeit inevitably and, sadly, only temporarily - the financial system. To teach another generation of young 'masters of the universe' that greed and slickness do not add to substance and sustainability.

We had the 'de-crudding' in one day back in 1987. After the tsunami rolled in overnight from across the Pacific.

This time, we've pre-empted Wall St. In these days of globalised real-time trading, our market's 7 per cent drop yesterday was in anticipation of the Dow opening 500 points down on its Friday close.

And then going who knows where. Or feared.

More pointedly, this big one-day point loss yesterday came after the market had already gone down 18 per cent in barely two months.

This has given us two chilling figures. A $100 billion single-day loss in share values, double the dollars lost in the, albeit much bigger percentage, drop in October 1987.

Making total losses since the market peaked, so bullishly and so wildly inaccurately in November, approaching $400 billion.

Again, never before have we lost that sum from share values, as we've never previously 'had it to lose'.

Back in 1987 I noted two positives. The loss had been so dramatic, it was almost clinically surgical. Plus it only 'gave back' the last exaggerated run-up in over-inflated share prices.

So for most people they'd hardly had the extra value long enough to notice its loss.

Although it hasn't happened all in one day this time, there is a similar thread of rapid rise and loss.

The market is now back to where it was in October 2006.

So yes, you might have lost all the increase since then, but you still have - we all have - all the huge rise in share values from 2001 through 2006.

Speaking very broadly, that much of the rise is built on firmer foundations. Of the real strength in the economy; most obviously the benefits bestowed by China.

And which are sustainable into the longer term. If not necessarily quite to the extent of the more starry-eyed projections of China (and India) boundless.

Now there are key fundamental similarities between now and 1987. Adding up to a bubble that had to burst at some point.

Then the paper-shuffling entrepreneurs. Now the private equity and other financial whiz kids. And one time-dishonored constant - debt.

Back then it was banks shovelling billions to Bond and mates. Today, it was (US) banks shovelling much smaller sums, but to many more, NINJAs.

No-income, no-job or assets home-loan borrowers.

And then spreading the infection across not just the US financial system, but the world's, through the securitisation of those mortgages. The sub-prime syndrome and its subsequent meltdown.

Now that is obviously the proximate cause of the slump on Wall St, which has then spread directly and indirectly across the globe.

Direct share market drops. Huge Citigroup and Merrill Lynch writedowns. Centro and RAMs. They are all part of the disease. All feeding off and fanning the infection.

But there's a much bigger issue behind all this. And both it and its ultimate playing out will really determine where all this goes. And how quickly.

Simply, that much of the growth in the US economy, its share market and incomes and wealth has pivoted on China.

But not just on China as a new source of global growth, but an elaborate global re-channelling of money.

At its simplest China making and selling to US consumers; and lending them the money to buy, by investing the trade surpluses in US investments.

The whole sub-prime edifice would never have been able to be erected but for this.

It was always at best merely unsustainable; but more likely at risk of the sort of implosion we are seeing now.

This is really the most troubling difference with 1987. But at the same time, the most encouraging.

China's economic development is real enough. So surely once we've 'de-crudded' we can get back to real basics.

The sort of real basics that 20 years ago, took to the early 1990s to re-emerge, after the bank disasters and the recession we had to have.

So both the nervous uncertainty and the encouraging upside turn on the US.

Not on what happened overnight. If it finished bad, we'll have to take more pain today. Not even where Wall St goes over the next weeks or even months.

But what happens in the real, basic US economy. Does it go into recession? How deep and for how long?

Now it is very much, it is entirely, a matter of the US recession they (and the rest of us) have to have.

A stronger, more competitive, more fundamentally healthy US economy is needed to put the US-China-Australia virtuous circle back on track.

There's a great chance of that happening. But it's going to happen after and through an awful lot of volatility right through 2008.

Don't rush back into the water too quickly. But keep your bathers on.

Monday, January 21, 2008

Horror day for Australian stock market

By Nicki Bourlioufas and wires - January 22, 2008 12:00pm

AUSTRALIAN shares have taken a battering today after European share markets plunged overnight on fears of a US recession with investors bracing for a global stock-market crash.

For local share investors, financial horror has firmly set in as their wealth washes away.

For retirees, their savings are shrinking as superannuation funds post huge losses, with yesterday's share market plunge wiping more than $40 billion from personal investors and superannuation funds.

And the losses are growing. In early trade today, the S&P/ASX200 had plunged 210 points by 10:12am AEDT to 5376.1, or down 3.7 per cent.

By 12 noon AEDT, the losses had mounted with the S&P/ASX200 down 5 per cent or 278.6 points to 5301.8.

The S&P/ASX200 so far this year has lost $146.9 billion of its value, with $32.8 billion alone lost yesterday. Panic, risk aversion and, increasingly, lenders' margin calls are behind the drop.

The benchmark S&P/ASX200 index is now down more than 20 per cent from its life high of 6851.5 reached in November 2007, indicating a slip into bear market territory.

A bear market is seen as a long period of falling prices marked by investor pessimism. It is often calculated as having begun when stocks fall 20 per cent from whatever peak they have hit during the recent cycle.

And the future is not bright in the world's biggest economy. While US markets were closed overnight for a holiday, US stock index futures were down sharply, suggesting investors were preparing to flee the US stock market when the market reopens later today.

The Australian stock market yesterday was in freefall for the 11th consecutive day - the All Ordinaries tumbled 168 points to 5630 points, down 2.9 per cent.

Of the 478 companies listed on the ASX, 333 fell and 45 were unchanged.

The local stock market collapse is the longest losing streak since January 1982 and yesterday was the All Ordinaries' worst day since this year’s fall began - wiping out the huge gains of 2007.

Global rout just begun

Iin Asia, investors too sold off stocks yesterday, carrying through from last week's concern on Wall Street that a $US150 billion ($174 billion) fiscal stimulus proposed by President George W. Bush would not be enough to stop a US recession.

To heighten fears of global financial doom, the IMF warned overnight the global financial outlook is dire.

The IMF Managing Director Dominique Strauss-Kahn said overnight all developed countries were suffering from the slowdown in the US putting the world economy in a serious situation.

European markets drop

His comments came after European stock markets fell sharply and demand for safe-haven bonds and currencies soared on fears a US recession, prompted by last year’s sub-prime mortgage crisis.

European stock markets posted losses of more than 5 per cent in many centres. In London, the FTSE 100 index plunged 5.48 per cent to 5578.20 points, the largest one day loss since September 11.

In Paris, the CAC 40 index lost 6.83 per cent to 4744,45 points and in Frankfurt the DAX shed 7.16 per cent to 6790.19 points, also the biggest single-day losses since the September 11 terror attacks.

Russian stocks tumbled more than 7 per cent by close of trading overnight in the knock-on effect from global financial woes that badly hit other bourses.

With AFP and Reuters

21/1: VN-Index mất toàn bộ số điểm có thêm cuối tuần trước

Ngày 21-01-2008, 13:09
21/1: VN-Index mất toàn bộ số điểm có thêm cuối tuần trước

Kết thúc phiên giao dịch 21/1, các cổ phiếu blue-chips lại quay đầu giảm giá. Không khí giao dịch buồn tẻ vào đầu phiên nhưng vào cuối phiên tình hình đã được cải thiện.

Cụ thể, chỉ số VN-Index giảm 13,17 điểm (tương đương giảm 1,55%) xuống 833,88 điểm sau khi tăng 13,17 điểm trong phiên giao dịch cuối tuần trước.

Trong số 145 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm yết trên sàn (thêm cổ phiếu SGT của CTCP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn - SaiGonTel lên sàn hôm 18/1 với 45 triệu cổ phần), có 35 mã tăng giá, 91 mã giảm giá, 18 mã đứng giá và 1 mã không có giao dịch.

Khối lượng giao dịch tăng mạnh vào cuối phiên, chung cuộc đạt 7,1 triệu đơn vị, trị giá 655,2 tỷ đồng, cao hơn khá nhiều so với 5,8 triệu đơn vị và 476,4 tỷ đồng phiên cuối tuần trước.

Rất nhiều cổ phiếu blue-chips giảm giá.

Toàn bộ 10 cổ phiếu có mức vốn hoá lớn nhất thị trường đều giảm giá

Trong đó, đại gia FPT của CTCP Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT giảm 10.000 đồng xuống 192.000 đồng/cp.

Cổ phiếu VIC của Vincom và SJS của Sudico cũng giảm mạnh với 4.000 đồng xuống tương ứng 143.000 đồng/cp và 233.000 đồng/cp.

Cổ phiếu ngành sữa VNM của Vinamilk và đại gia chứng khóan SSI của Chứng khoán Sài Gòn cùng giảm 3.000 đồng xuống 150.000 đồng/cp và 145.000 đồng/cp.

STB của Ngân hàng Sacombank giảm nhẹ 500 đồng xuống 61.500 đồng/cp.

Như vậy, mặc dù thị trường đã liên tục suy giảm từ giữa tháng 3/2007 (hồi phục nhẹ trong tháng 9 và 10) cho tới giờ nhưng chỉ số VN-Index vẫn chưa thể đi lên. Dường như việc TTCK thế giới sụt giảm mạnh trong những phiên vừa qua đã tác động xấu tới tâm lý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, các biện pháp kích cầu và giảm cung của các cơ quan quản lý thị trường cũng chưa thực sự có tác dụng. Một điều khiến khá nhiều người băn khoan là tốc độ công bố thông tin về kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết cũng rất chậm.

Sunday, January 20, 2008

IPO Sabeco: Coi chừng "ế" hàng!

IPO Sabeco: Coi chừng "ế" hàng!
Lao Động số 17 Ngày 21/01/2008 Cập nhật: 8:39 AM, 21/01/2008

(LĐ) - Theo phân tích của các Cty chứng khoán, giá khởi điểm 70.000đ/CP của Sabeco là quá cao, không hấp dẫn. Một nguồn tin không chính thức cho biết số lượng đăng ký mua chưa đến 2/3 số lượng chào bán.

Thời điểm bất lợi

Sabeco có thuận lợi rất lớn là thương hiệu hàng đầu của ngành bia trong nước, chiếm 35% thị phần và cũng là một trong những Cty nộp ngân sách cao nhất VN.

Trong thời gian qua, Sabeco đã đầu tư rất lớn để xây dựng các nhà máy bia công nghệ hiện đại ở các khu vực kinh tế trọng điểm để chuẩn bị cho các bước phát triển trong tương lai. Cty có một cơ cấu tài chính lành mạnh và hệ thống phân phối sản phẩm rộng lớn, là một ưu thế trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị phần.

Tuy nhiên, có một điều bất lợi mà bản thân lãnh đạo Cty cũng thừa nhận là các sản phẩm của Cty mang tính phổ thông, chưa cao cấp, trong khi nhu cầu người tiêu dùng ngày một cao hơn.

Chọn thời điểm IPO vào lúc này, Sabeco phải hứng chịu một bất lợi lớn là thị trường đang trải qua một thời kỳ giảm sút mạnh và chưa có dấu hiệu phục hồi rõ rệt. Một luồng vốn từ TTCK đã "chạy" sang địa ốc và vàng...

Đợt IPO Vietcombank vừa qua, các NĐT đã bỏ khoảng 10.000 tỉ đồng vào CP này và hiện đang thời điểm họ phải "gom" vốn để đóng tiền. Đợt IPO của Sabeco số lượng CP chào bán lên đến trên 128,2 triệu CP, còn lớn hơn Vietcombank.

Với giá khởi điểm 70.000đ/CP, các NĐT cần ít nhất khoảng 9.000 tỉ đồng mới có thể mua hết CP Sabeco. Lúc này các NĐT đang "kiệt" vốn, trong khi ngành NH chưa có khả năng mua hết một lượng USD rất lớn của NĐT nước ngoài.

Theo phân tích của CTCK Gia Quyền, trong điều kiện thị trường hiện nay, chỉ cần một diễn biến bất lợi vào ngày cuối cùng nộp tiền mua CP Vietcombank - tức là có nhiều NĐT chấp nhận không mua và bỏ tiền cọc - cũng sẽ ảnh hưởng nhất định đến đợt IPO của Sabeco.

Ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ CFCK Sài Gòn (SSI), nhận xét: " IPO vào thời điểm này rất khó thành công. Khi bán hàng, người bán phải nghiên cứu kỹ thời gian và địa điểm. Cách xác định giá bán cũng rất quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của đợt IPO".

Giá khởi điểm có quá cao?

"Giá khởi điểm của Sabeco là rất cao" - theo phân tích của CTCK Gia Quyền. Phân tích này cũng được sự đồng tình của nhiều NĐT. Chỉ số lợi nhuận của Sabeco có xu hướng giảm qua các năm 2005, 2006, 2007 và luôn luôn thấp hơn mức trung bình trong ngành.

Nếu tính giá CP theo phương pháp so sánh P/E thì, theo Cty Gia Quyền, với mức giá 70.000đ/CP, P/E của Sabeco năm 2008 sẽ là 54, trong khi chỉ số P/E trung bình của các Cty bia hàng đầu khu vực chỉ có 30.

Nếu tính theo phương pháp chiết khấu dòng tiền thì ước tính giá trị một CP của Sabeco trong trường hợp chính yếu ở mức 29.385đ/CP, có thể dao động trong khoảng 29.385đ/CP đến 43.244đ/CP, tuỳ theo quan điểm khác nhau về chi phí sử dụng vốn bình quân và tốc độ tăng trưởng tương lai.

Cách tính của Cty Gia Quyền dĩ nhiên chỉ có giá trị tham khảo, nhưng nó phù hợp với quan điểm của nhiều CTCK và quỹ đầu tư.

Ông Nguyễn Hồng Nam, Phó TGĐ SSI, cho biết: "Sau khi phân tích, chúng tôi quyết định không đăng ký tham gia đấu giá CP Sabeco".

Tại hội nghị về cơ hội đầu tư vào Sabeco, một NĐT đã đưa ra nhận xét: Riêng việc định giá thương hiệu cũng đã quá cao: 1.200 tỉ đồng, nếu lấy khởi điểm 70.000đ/CP mà nhân lên thì giá trị thương hiệu cũng bị đẩy lên gấp 7 lần.

Một số chuyên gia nhận xét, qua đợt IPO Vietcombank và Sabeco cho thấy, Nhà nước cố gắng bán giá cao để thu tiền mà chưa tính kỹ đến các yếu tố cần thiết để IPO thành công.

Đến nay, vẫn chưa có công bố chính thức về tình hình đăng ký của các NĐT. Tuy nhiên, theo một nguồn tin không chính thức thì số lượng đăng ký mua chưa đến 2/3 số CP chào bán. Nếu thông tin này là đúng thì các cơ quan tổ chức đấu giá sẽ gặp nhiều khó khăn trong xử lý.

Sabeco có vốn điều lệ 6.412,8 triệu đồng. Khối lượng bán qua đấu giá 128.257.000 cổ phần, tương đương 20% vốn. Giá khởi điểm 70.000đ/cổ phần, số lượng đăng ký mua tối thiểu 100 cổ phần, số lượng đăng ký mua tối đa (không phân biệt tổ chức hay cá nhân): 500.000 cổ phần. Thời gian nộp phiếu tham dự đấu giá: Trước 15h ngày 25.1.2008, thời gian đấu giá 13h30 ngày 28.1.2008 tại Sở GDCK TPHCM. Thời gian thanh toán từ 30.1 - 27.2.2008. N.H

Trung Phương

Beware when trawling for share bargains

Beware when trawling for share bargains

By Erica Thompson January 21, 2008 09:20am


Sale sign /File

Have your say! Comments are open on this article - add yours

WHEN shopping for bargains in a sinking market make sure you only pick the best of the bunch, analysts say.

World sharemarkets have dropped significantly from their peaks of the past few months as fears of a US recession rattle even the most optimistic of economists.

On Friday, Australia's All Ordinaries Index suffered its 10th straight fall and is on the verge of recording an annual decline for the first time in more than four years, according to CommSec senior equities analyst Craig James.

He says the valuations of some of our biggest listed companies are now trading near 17-year lows with many stocks, including the major banks, being oversold by panicked investors.

So is now the time to buy?

Dale Gillham from boutique funds manager Wealth Within says while market corrections do provide the best opportunities - people who bought QBE insurance shares after they halved in value following the September 11, 2001, terror attacks in the US, for instance, would have seen their holding rise 500 per cent - investors should still be picky.

"If you are going to get in now, go for good-quality shares in the top 10 or top 20. Stay away from the more speculative and lower-cap stocks,'' he says, adding the global credit situation is still far too volatile to even consider borrowing large amounts to invest in shares.

"It's not the right time to (gear) . . . there's possibly another 10 per cent in this fall and then the market will just be sensational (for buying),'' he says.

Paul Zwi, head of equity research at Centric Wealth, agrees investors should exercise caution and steer clear of low-hanging fruit.

"This strategy means that we will likely miss some great money-making opportunities but hopefully and, more importantly, we . . . avoid any real disasters,'' he says. ``There are risks in the market and it's OK to hold higher than normal cash levels.''

He says the best approach for people wanting to increase their holdings during periods of weakness is to average in and buy ``high-quality blue chips with a three-to-five-year view''.

"Most bear markets have lasted for a year or two so provided investors have an appropriate time horizon they should do well.''

He says it's important to "avoid speculative stocks, very highly leveraged stocks, overly complex stocks that you don't understand well enough and don't be seduced by high yields which may prove to be unsustainable''.

Mr Gillham says sticking to quality rather than quantity is also a good defensive play in uncertain times.

"If you invested $1000 in each of the top 10 shares in 2007, your capital gain would have been $2525.99 or 25.26 per cent plus an average 3.94 per cent dividend,'' he says.

"So if all you did was buy and hold the top 10 shares last year you would have beaten the market, whereas most people . . . went into negative territory with their portfolios.''

In the past decade, the top 10 shares have produced eight winning years and two losing ones, Mr Gillham says.

"So historically there is good reason to employ this strategy.''

While analysts are divided on just how long the downturn will continue, Mr Zwi says it never makes sense to try and time the market.

"Don't take major timing risks by going massively in and massively out of the market.

"A long-term buy and hold strategy minimises costs and tax,'' he says.

Some of the most recommended stocks by brokers in the past week for investors keen to take advantage of ripening stocks include BHP (bhp.ASX:Quote,News), ANZ (anz.ASX:Quote,News) , Westpac (wbc.ASX:Quote,News), National Australia Bank (nab.ASX:Quote,News), Macquarie Group (mqg.ASX:Quote,News), Babcock & Brown (bbi.ASX:Quote,News), Zinifex (zfx.ASX:Quote,News), Insurance Australia Group and News Corporation (iag.ASX:Quote,News).

Việt kiều hai quốc tịch sẽ được mua, bán nhà trong nước

Cập nhật ngày 29/10/2007 (GMT+7)
Việt kiều hai quốc tịch sẽ được mua, bán nhà trong nước
Bộ Tư pháp đang nghiên cứu để trình Quốc hội xem xét nguyện vọng hai quốc tịch của người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Dự kiến sang năm, bộ sẽ trình Quốc hội sửa đổi Luật Quốc tịch theo hướng những Việt kiều không bị ràng buộc bởi quy định pháp luật của nước sở tại sẽ được phép giữ quốc tịch Việt Nam. Số Việt kiều này sẽ được hưởng chế độ sở hữu nhà như người trong nước, tức được mua, bán, thế chấp nhà.

Hiện trong số khoảng 3 triệu Việt kiều đang sinh sống ở nước ngoài, mới chỉ có khoảng 600 người chính thức được mua nhà trong nước theo hai nghị định 81 và 90 của Chính phủ. Bộ Ngoại giao, Bộ Công an và Bộ Tư pháp cũng đang chuẩn bị một nghị định mới, dự kiến sẽ lấy ý kiến các thành viên Chính phủ trong tháng 11 tới đây. Theo đó, Việt kiều còn mang quốc tịch Việt Nam (vẫn còn hộ chiếu Việt Nam), hoặc đã mang quốc tịch nước ngoài nhưng chưa thôi quốc tịch Việt Nam sẽ được hưởng chế độ sở hữu nhà như người trong nước.

Theo SGT

Việt kiều nhận “phần vắng” chưa nhiều

Cập nhật ngày 20/1/2008 (GMT+7)
Việt kiều nhận “phần vắng” chưa nhiều
Xem anh phong to
Mới có gần 30 hồ sơ hợp lệ. Đa số đến chỉ để hỏi thủ tục. Sau khi biết chỉ được trả thêm lãi suất không kỳ hạn của ngân hàng, không ít người kêu bị... lỗ.

Trong ngày 17 và 18-1, các nhân viên Phòng Ngân sách của Sở Tài chính TP.HCM đã tiếp gần 200 người đến tìm hiểu thủ tục, phần lớn chưa có đủ giấy tờ theo quy định. Sở mới nhận được gần 30 hồ sơ hợp lệ yêu cầu hoàn trả phần vắng cho Việt kiều và đồng sở hữu nhà ở tư nhân trong nước đã bỏ đi đâu không rõ.

Mất biên nhận: Có được nhận lại phần vắng?

Nhà của bà Trần Thị Đào (quận Bình Thạnh) do cha mẹ để lại cho bốn chị em. Năm 1989, bà đi hợp thức hóa nhà và phải nộp gần 13 triệu đồng tiền phần vắng vì một người chị của bà đang định cư ở Mỹ. Sau khi nộp tiền tại kho bạc, bà Đào không giữ được biên nhận nộp tiền. Hiện tại giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà của bà còn ghi một câu: nộp ngân sách một phần mười giá trị căn nhà vì một phần tư đồng sở hữu vắng mặt. Bà Đào được cán bộ giải thích là tuy không còn biên nhận nhưng chị của bà vẫn có thể nhận lại phần vắng đã nộp vì giấy chứng nhận sở hữu nhà có ghi nhận việc nộp phần vắng. Bà có thể đề nghị chị của bà làm thủ tục ủy quyền cho bà đi nhận.

Ông Nguyễn Tiến (quận Tân Bình) cũng đến hỏi thăm thủ tục nhận phần vắng cho cha vợ và anh vợ đang định cư tại Mỹ. Căn nhà vợ chồng ông đang ở là nhà do cha mẹ vợ để lại. Sau khi mẹ vợ mất, người cha vợ và anh vợ đi định cư tại Mỹ. Gia đình này đã làm tờ khai di sản thừa kế. Khi hợp thức hóa căn nhà trên vào năm 2002, vợ chồng ông Tiến đã đóng trên 290 triệu đồng phần vắng (phân nửa giá trị nhà của cha vợ và phần thừa kế của anh vợ). Hai người ở nước ngoài đã đồng ý cho vợ chồng ông Tiến luôn số tiền này. Ông cẩn thận xin một bản photocopy giấy ủy quyền để thân nhân tại Mỹ làm “mẫu” cho chắc ăn. Ông nghe đâu mỗi lần nhờ dịch vụ làm thủ tục ủy quyền ở Mỹ tốn đến vài trăm USD nên sợ sai phải làm tới làm lui phiền người thân.

Ít quá nên... bỏ luôn!

Từ ngày 11-1, Phòng Ngân sách (Sở Tài chính) đã tăng cường thêm nhân viên ở bộ phận tiếp dân, giải thích thủ tục hoàn trả phần vắng. Mỗi ngày Sở tiếp trên 30 lượt người. Ngày đầu tiên tiếp nhận hồ sơ, bộ phận này luôn bị quá tải. Lúc cao điểm có hơn 10 người đến hỏi thủ tục. Sau khi nghe cán bộ giải thích một lúc, ông Trần H. (quận 6) phân trần: “Số tiền ít quá, chẳng đủ tiền chi phí làm giấy ủy quyền ở nước ngoài nên tôi không nhận lại nữa”. Tính ra số tiền mà ông H. được nhận thay em trai mình đang định cư tại Mỹ chỉ hơn một triệu đồng!

Nhiều người hỏi việc trả lãi phần vắng như thế nào, có tính trượt giá hay không? Sau khi biết chỉ được trả thêm lãi suất không kỳ hạn của ngân hàng, không ít người kêu bị... lỗ. Năm 1998, bà Hà Thanh (quận Phú Nhuận) bán nhà sở hữu chung của năm anh em và đóng 12 triệu đồng tiền phần vắng cho một người anh đang ở nước ngoài. Tính ra theo giá vàng lúc bấy giờ thì 12 triệu đồng trị giá hơn hai lượng vàng. Nay nếu bà nhận cả gốc lẫn lãi thì mua không được một lượng vàng.

Mua nhà có phần vắng: Phải nhờ chủ cũ nhận lại!

Năm 1995, ông T. (quận 3) mua một căn nhà bằng giấy tay. Người chủ cũ bán nhà, nhận tiền xong rồi về quê sinh sống. Đến khi hợp thức hóa nhà, ông T. bị buộc phải đóng phần vắng vì một trong những người chủ cũ của căn nhà trên đang ở nước ngoài. Nếu không đóng phần vắng thì không được cấp chủ quyền nhà nên ông T. đành “bấm bụng” nộp phần vắng gần 30 lượng vàng. Biên nhận nộp tiền thì ông còn giữ nhưng bản thân ông T. lại không có quyền nhận phần vắng. Như vậy, ông T. phải tìm lại người đã bán nhà và khó khăn hơn là làm sao thuyết phục các đồng sở hữu phần vắng ở nước ngoài chịu làm thủ tục ủy quyền để ông đi nhận.

Nộp phần vắng cho phường: Chưa dự liệu được

Sáng qua (18-1), một người dân đến nhờ hướng dẫn thủ tục nhận lại phần vắng với một tờ giấy nhận tiền viết tay của cán bộ địa chính phường. Bà cho biết trước đây khi bà bán nhà, bà đã nộp tiền cho cán bộ địa chính của phường. Bà Đào Thị Hương Lan, Phó Giám đốc Sở Tài chính, cho biết đây là một tình huống “mới toanh” mà khi soạn thảo quyết định trả phần vắng, các cơ quan không lường trước được!

Hồ sơ hoàn hảo

Đó là hồ sơ của ông D. đại diện hai người bà con ở nước ngoài nhận phần vắng một căn nhà tại quận Tân Bình. Ông D. cho biết ông đã chuẩn bị hồ sơ này từ khi Nghị quyết 1037 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa có hiệu lực (tháng 9-2006). Ông tìm hiểu qua báo chí, qua mạng và những dự thảo của UBND TP về việc này. Những người bà con ở nước ngoài cũng đã làm giấy ủy quyền gởi về vào giữa năm 2007. Vì thế ngay khi Quyết định 01 của UBND TP có hiệu lực, ông đã có đầy đủ biên nhận nộp tiền, giấy ủy quyền và đơn đề nghị hoàn trả phần vắng nộp tại Sở Tài chính. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ của Sở Tài chính gọi vui đây là một “hồ sơ hoàn hảo”.

Ngày 22-1 tới, sẽ có cuộc họp giữa Sở Tài Chính, Sở Tư pháp, Sở Ngoại vụ để giải quyết những trường hợp vướng mắc. Một chuyên viên của Sở Ngoại vụ cho biết Sở này đã chuẩn bị rất kỹ những nội dung cần thiết để hướng dẫn người dân trong thủ tục liên quan đến nước ngoài. Nếu cần, Sở sẽ kiến nghị Bộ Ngoại giao hướng dẫn cụ thể về các thủ tục làm giấy ủy quyền nhằm tạo điều kiện cho người dân hoàn tất các thủ tục nhanh nhất.

Một cán bộ Phòng Lãnh sự, Sở Ngoại vụ TP.HCM khuyên những trường hợp chủ sở hữu phần vắng đang ở nước ngoài thì nên làm giấy ủy quyền tại lãnh sự quán hoặc đại sứ quán Việt Nam. Những giấy tờ này có hiệu lực tại Việt Nam mà không cần qua thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự.


Theo Pháp Luật TPHCM

Kinh tế

Blog Archive

Topics