Kênh thông tin đầu tư ở Vietnam

Friday, October 31, 2008

Australian dollar rebounds: a week of highs and lows

Australian dollar rebounds: a week of highs and lows

Allison Jackson | October 31, 2008

THE Australian dollar staged a double-digit rebound against the greenback and the yen this week after risk appetites improved.

The Aussie surged nearly 15 per cent against the US dollar and 22 per cent against the yen after the Reserve Bank intervened three times to prop up the battered currency and United States and Chinese central banks slashed interest rates.

The local currency had plunged to a five-and-a-half-year low against the US dollar and the lowest level against the yen since the end of World War II this week as investors dumped risky bets amid fears over the deteriorating world economy.

Just three months ago investors were speculating the Aussie could reach parity with the US dollar after touching a 25-year peak against the greenback on the coat-tails of booming prices for Australia’s rich mineral resources, the country’s high interest rates and confidence that China’s economy would protect Australia from a sharp downturn.

But the commodity bubble has burst, with oil sliding 54 per cent from its July peak just in three months, and what started a year ago as the US sub-prime mortgage crisis has morphed into a global financial crisis that has slammed the biggest economies.

And the Reserve Bank has cut official rates by a total of 125 basis points.

Investors earlier this week were debating whether the Aussie would fall below US60c. Now some analysts predict the Aussie could move back up to US70c or even US80c by the end of this year, even if the Reserve Bank cuts interest rates further.

The Aussie slumped to US60.1c on Tuesday, the lowest level since April 2003 and 40 per cent below July’s 25-year peak of US98.49c, before rallying to US68.9c on Thursday and by late this afternoon, it was trading at US67.19c.

Against the yen, the Aussie traded as low as Y55.10 before recovering a fifth of its value two days later to trade above Y65 – it now trading around Y66.01.

ANZ Investment Bank senior currency strategist Tony Morriss said the Federal Reserve’s move to sign currency swap agreements with Korea, Singapore, Mexico and Brazil this week supported the Aussie.

As did Reserve Bank deputy governor Ric Battellino’s comments yesterday that stubborn inflation would limit further interest rate cuts in Australia and that the country was on track to avoid a recession.

NAB Capital head of currency strategy John Kyriakopoulos said the bounce in global equity markets this week also helped boost confidence and gave investors the courage to buy higher-yielding currencies.

“A further easing in fears of a deep and prolonged global recession was evident, which boosted the Australian dollar across the board,” said Mr Kyriakopoulos.

Monday, October 27, 2008

Dollar Regains Haven Status as Deutsche Bank Says Buy

Dollar Regains Haven Status as Deutsche Bank Says Buy

By Agnes Lovasz

Oct. 27 (Bloomberg) -- The dollar is reasserting its status as the world's reserve currency as investors seek a haven from plunging emerging-market stocks and bonds.

The ICE futures exchange's U.S. Dollar Index, which tracks the greenback against six trading partners, rose last week the most in more than four decades as the dollar soared to a two- year high versus the euro and reached its strongest in six years against the U.K. pound. A global grab for dollars has pushed the index up 22 percent since July 15 to the highest since April 2006.

The sell-off in emerging markets may ``set the stage'' for bigger gains, says Barclays Capital in London. Demand for the safety of Treasuries is turning the foreign-exchange market into a ``one-way street,'' according to Frankfurt-based Deutsche Bank AG, the world's biggest currency trader. BNP Paribas SA, the most-accurate forecaster in a 2007 Bloomberg survey, says the dollar may return to parity with the euro in coming months.

The global crisis ``is manifesting into dollar strength,'' said Hans-Guenter Redeker, the London-based global head of currency strategy at BNP Paribas.

Last week the Dollar Index surged 4.9 percent to 86.44, as the greenback climbed 5.9 percent to $1.2623 per euro and strengthened 8 percent to $1.5897 to the pound. Its biggest gain came against the Australia dollar, rising 11.6 percent, followed by a 10.7 percent increase versus the New Zealand dollar and an 8.8 percent advance versus the South Africa rand.

Crisis Intensifies

Investors, banks and even companies are scooping up dollars to repay loans denominated in the currency as the 14-month-long credit crisis intensifies.

Banks have extended about $2.5 trillion in foreign-currency loans to emerging markets, according to Barclays, which cited data compiled by the Bank for International Settlements in Basel, Switzerland. Some 70 percent of the claims on developing nations in Asia mature in less than one year, while the amount for emerging European countries is 43 percent.

``Deleveraging, which has been going on in developed countries for at least 12 months, has just begun in the developing world,'' a Barclays team led by London-based David Woo wrote in an Oct. 23 report. ``The increasing difficulty facing developing countries to roll over their foreign-currency loans may set the stage for even greater strengthening of the dollar.''

Emerging Markets Tumble

Yields on emerging-market dollar-denominated bonds climbed to 8.62 percentage points more than Treasuries last week as investors dumped the securities, up from 3 percentage points at the start of September, according to the JPMorgan Chase & Co. EMBI+ Index. The MSCI Emerging Markets Index fell to a five-year low as stocks from Brazil to Korea tumbled on speculation developing nations will find it harder to service foreign debt.

Demand for dollars can be seen in the Treasury market, where the Federal Reserve's holdings of U.S. government debt on behalf of foreign central banks and institutions have increased by $60.1 billion this month to $1.56 trillion. That's the biggest monthly gain on record.

``Combined with rapid dollar repatriation and U.S. banks having grown increasingly reluctant to lend dollars to banks abroad, this has generated a sustained demand for dollars,'' a Deutsche Bank team led by Bilal Hafeez, global head of currency strategy in London, wrote in an Oct. 24 report.

Dollar Questioned

When the euro was rallying 38 percent from November 2005 through July, economists said the dollar was in danger of losing its primacy. The euro's share of global central bank reserves rose to 27 percent at the end of March from 17 percent in 2000, according to the International Monetary Fund in Washington. The dollar's share fell to 62.5 percent from 72.1 percent.

As recently as April, the National Bureau of Economic Research, the group that determines when recessions begin and end, said the euro may become the world's reserve currency in the next seven years. Jeffrey Garten, a professor of international trade at the Yale School of Management in New Haven, Connecticut, and undersecretary for commerce and international trade in the Clinton administration, said in November the world was undergoing a ``rebalancing'' of economic power.

The prospect of falling U.S. interest rates may offset some of the demand for the dollar. The odds on the Fed halving its target rate for overnight bank loans to 0.75 percent on Oct. 29 rose to 26 percent last week, futures on the Chicago Board of Trade showed. The chances were zero a week earlier.

Dollar `Pullback'

The U.S. already has the lowest rates of any Group of Seven industrialized nation except Japan, where the key rate is 0.5 percent. That means even dollar bulls expect the gains may slow before picking up again later in the year or in 2009.

``We will look for a pullback,'' said Meg Browne, vice president of foreign-exchange research at Brown Brothers Harriman & Co. in New York. Still, ``we haven't ended this period of unwinding'' and over the next two to three years ``the dollar will strengthen,'' she said.

Another obstacle for the dollar is the flood of debt the U.S. will sell to finance the budget deficit and bank bailouts. Gross issuance of Treasury coupon securities will rise to about $1.15 trillion in the 2009 fiscal year from $724 billion last year, according to Credit Suisse Securities USA LLC, one of the 17 primary dealers of U.S. government securities obligated to bid at Treasury auctions.

``The true test whether the dollar really is a safe haven has yet to come,'' Deutsche Bank's London-based currency strategist Henrik Gullberg wrote in an Oct. 24 report to clients.

Commodity Currencies

A survey dated Oct. 27 of 30 fund managers overseeing $1.45 trillion by Jersey City, New Jersey-based Ried Thunberg & Co. found that 59 percent expect the dollar to strengthen against the euro over the next three months, down from 71 percent last week.

As the dollar gains, the currencies of commodity-exporting nations including Australia and Canada are likely to suffer most, according to Citigroup Inc. The Australian currency has dropped 23 percent versus the greenback in the past month, while Canada's dollar has slumped 19 percent as commodities tumbled.

``Dollar repatriation overtakes coordinated policy action at the heart of the radar,'' analysts led by London-based Tom Fitzpatrick, global head of currency strategy at Citigroup, wrote in a report Oct. 24. ``Capitulation on long positions in foreign assets is gaining pace. Risk reduction should continue to dominate. Commodity currencies should suffer the most.''

Morgan Stanley recommends currencies in countries with low interest rates, such as Japan and the U.S., where investors sought loans to purchase assets in countries with higher rates.

Foreign exchange ``market dynamics suggest the frictions are not over yet,'' Sophia Drossos, a currency strategist at Morgan Stanley in New York, said in an Oct. 22 report to clients. ``Flows appear consistent with continued delivering and we expect this trend has further to run.''

Sunday, October 26, 2008

Khối ngoại gây sức ép lên tỷ giá USD/VND

Khối ngoại gây sức ép lên tỷ giá USD/VND

n Minh ĐứcThứ sáu, 24/10/2008, 18:34 (GMT+7)
Từ đầu tháng 10 đến 22/10, khối ngoại đã bán ròng khoảng 9.000 tỷ đồng tương đương 542 triệu USD trái phiếu chính phủ...Khối đầu tư nước ngoài cơ cấu lại danh mục, hoặc chuyển vốn ra nước ngoài gây sức ép lên tỷ giá USD/VND.

Đây là một nhận định được Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước, đưa ra cuối ngày 24/10.

Cụ thể, theo Vụ Chính sách tiền tệ, cuộc khủng hoảng tài chính làm cho thị trường tín dụng trên thế giới bị thu hẹp và rủi ro tăng lên buộc các nhà đầu tư phải cơ cấu lại danh mục đầu tư.

Tính từ đầu tháng 10 đến ngày 22/10, các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng khoảng 9.000 tỷ đồng tương đương 542 triệu USD trái phiếu chính phủ để cơ cấu lại danh mục đầu tư, hoặc chuyển vốn ra nước ngoài gây sức ép tăng tỷ giá VND/USD (từ ngày 15/9 - 22/10/2008, lượng bán ròng trái phiếu của khối này là 10.740 tỷ đồng).

Trong ngày 23/10, giá bán ra đồng USD của các ngân hàng thương mại đồng loạt niêm yết ở mức 16.850 VND, sát trần biên độ +/-2% theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tăng tới 240 VND so với ngày 16/10.

Trong ngày 24/10, giá USD bán ra của các ngân hàng thương mại giảm nhẹ xuống còn 16.848 VND. Sự điều chỉnh này căn theo mức giảm của tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngần hàng trong ngày, ở mức 16.518 VND. Đáng chú ý là mức chênh lệch giữa giá mua vào – bán ra của các ngân hàng đã được rút ngắn còn 18 VND, thay vì chênh lệch từ 50 – 70 VND hồi đầu tháng.

Báo cáo tuần của Ngân hàng Nhà nước giải thích rằng “tỷ giá USD/VND trên thị trường trong nước biến động cùng với xu hướng tăng giá của đồng USD trên thị trường quốc tế”.

Một nguyên nhân khác cũng được đề cập đến là việc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất, đồng thời thanh toán trước hạn tín phiếu bắt buộc cho các ngân hàng thương mại cũng tác động đến tỷ giá USD/VND, do các ngân hàng thương mại muốn mua ngoại tệ để cải thiện trạng thái ngoại tệ khi được thuận lợi về thanh khoản tiền đồng.

Hiện Ngân hàng Nhà nước đang theo dõi chặt chẽ diễn biến của thị trường để kịp thời có biện pháp bình ổn cung cầu ngoại tệ khi cần thiết.

Cũng trong báo cáo trên, Ngân hàng Nhà nước cho biết hoạt động ngân hàng và thị trường tiền tệ tuần qua vẫn ổn định. Vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng đang dư thừa ở mức khá lớn với khoảng 50.000 tỷ đồng. Lãi suất chào bán qua đêm VND trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng có xu hướng giảm mạnh, từ mức 13%/năm ngày 16/10 xuống 10,33%/năm ngày 22/10.

Lãi suất cho vay VND trong tuần cũng đã giảm đáng kể sau khi có những quyết định hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước, bình quân giảm từ từ 0,5% - 1%/năm; các ngân hàng thương mại nhà nước cho vay ở mức 17% - 18,5%/năm, riêng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam áp dụng mức lãi suất 16,2%/năm với một số đối tượng; các ngân hàng thương mại cổ phần cho vay ở mức 17% - 19,5%/năm.

Vì sao tỷ giá USD/VND biến động mạnh?
24/10/2008 00:36 (GMT+7)
Nhiều người dân đi mua USD trong những ngày vừa qua - Ảnh: VnExpress.

Chỉ sau 3 ngày, tỷ giá USD/VND tăng vọt thêm 240 VND. Vì sao có sự đột biến này và liệu cơn sốt hồi tháng 6 và 7 vừa qua có lặp lại?

Đến ngày 23/10, giá USD bán ra của các ngân hàng thương mại đồng loạt niêm yết ở mức 16.850 VND, tăng tới 240 VND so với cuối tuần trước. Trên thị trường tự do, mốc 17.000 VND cũng chính thức được tái lập.

Cầu đột biến và có yếu tố tâm lý

Trước sự đột biến trên, cuối ngày 23/10, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), đầu mối thanh toán xuất nhập khẩu lớn nhất trong hệ thống, đã có những phân tích cụ thể về những nguyên nhân, cũng như đánh giá về khả năng ứng phó của các ngân hàng thương mại trong thời gian tới.

Theo Vietcombank, có 4 nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đợt biến động mạnh lần này.

Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất cơ bản, giảm lãi suất tái chiết khấu và tái cấp vốn, tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc, thanh toán tín phiếu bắt buộc trước hạn đã làm cho VND mất giá tương đối so với đồng USD.

Về nguyên nhân này, ông Nguyễn Phước Thanh, Tổng giám đốc Vietcombank, phân tích rằng những chính sách trên của Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện để các ngân hàng giảm lãi suất, cung thêm tiền vào lưu thông. Từ đây có tâm lý lo ngại đà tăng lạm phát có thể tái diễn, VND mất giá nên một số người dân có xu hướng mua USD vào để dự trữ.

Thứ hai, thời gian qua có một số nhà đầu tư nước ngoài đã cơ cấu lại danh mục đầu tư chứng khoán và có nhu cầu chuyển đổi ra ngoại tệ làm tăng cầu USD trên thị trường.

Thứ ba, một số nhà nhập khẩu thực hiện việc thu gom USD đón đầu để chuẩn bị thanh toán vào thời điểm cuối năm – thời điểm mà thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam thường có biến động hơn so với các thời điểm trong năm. Từ đây cũng góp phần thúc đẩy cầu tăng.

Thứ tư, theo ông Nguyễn Phước Thanh, có thể là một sự trùng hợp ngẫu nhiên với diễn biến tăng giá của đồng USD so với các đồng tiền chủ chốt trên thế giới. Diễn biến này cũng tác động nhất định đến tâm lý người dân, nhà đầu tư trong nước, thúc đẩy họ mua ngoại tệ vào và kích thêm cầu.

“Những yếu tố trên cùng tác động làm cầu USD tăng đột biến, trong khi cung lại tương đối ổn định và có cấu trúc tương đối “cứng nhắc”: do chỉ có một số ngân hàng có thế mạnh trong kinh doanh ngoại hối là nguồn cung ứng chính của thị trường, nên dẫn đến việc nguồn cung bị thiếu hụt mang tính cực bộ tại một số ngân hàng”, báo cáo phân tích của Vietcombank nhận định.

Trước sức cầu tăng, các ngân hàng chủ động nâng giá USD lên trong những ngày qua và thị trường tự do cũng “bám theo” diễn biến này.

Tại Vietcombank, trong 3 ngày gần đây, doanh số mua bán ngoại tệ cũng tạo những con số đột biến đáng chú ý. Trong ngày 17/10, ngân hàng này mua vào chỉ 41,5 triệu USD và bán ra 66 triệu USD; ngày 20/10 tương ứng là 71 triệu USD và 60,5 triệu USD; nhưng ngày 21/10 lượng mua vào đã vọt lên 127 triệu USD và bán ra tới 122 triệu USD; ngày 22/10 tăng mạnh hơn với 160 triệu USD mua vào và 161,6 triệu USD bán ra.

Có đầu cơ, nước ngoài rút vốn?

Trong đợt biến động này, theo nhận định của Tổng giám đốc Vietcombank, là có yếu tố đầu cơ và tác động tâm lý. Những tín hiệu VND xuống giá từ chính sách tiền tệ mới, lo ngại ảnh hưởng lạm phát, thấy tín hiệu mua ngoại tệ nhiều từ khối nước ngoài… dễ tạo tâm lý đám đông.

“Tuy nhiên, yếu tố tâm lý và đầu cơ đó chủ yếu ở người dân và thị trường bên ngoài. Những ngày qua, thị trường bên ngoài dòm các ngân hàng nâng giá và chạy theo, và thường thì vẫn chạy trước”, ông Thanh nói.

Còn với các doanh nghiệp, ông Thanh cho rằng có thể loại trừ khả năng có đầu cơ. Trên thực tế có những doanh nghiệp mua vào ngoại tệ để thanh toán trước, do thấy tỷ giá đang thấp và dự phòng khả năng có biến động thường thấy vào cuối năm. Còn trường hợp các doanh nghiệp đầu cơ là khá hạn chế.

Ông Thanh phân tích: “Nếu doanh nghiệp đầu cơ chờ bán ra kiếm lợi chênh lệch cũng chưa hẳn đã bù được khoản lãi suất trả cho lượng tiền nằm đầu cơ đó, thậm chí có thể lỗ. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp hiện nay đâu phải là sẵn nhiều tiền cho chuyện này”.

Một nguyên nhân mà giới đầu tư và người dân quan tâm là có dấu hiệu rút vốn của nhà đầu tư nước ngoài. Đây cũng là một nguyên nhân Vietcombank đề cập đến. Ngay trong doanh số mua bán ngoại tệ đột biến những ngày vừa qua tại ngân hàng này, lượng bán ra cho các ngân hàng nước ngoài chiếm khoảng 70%.

“Gần đây các ngân hàng nước ngoài mua ngoại tệ nhiều. Có thể họ chuẩn bị tư thế để chuyển tiền do giá thời gian qua thấp; có thể do khó khăn nguồn ngoại tệ nên mua vào để xử lý chuyện nội bộ. Từ đó tạo ra cầu ngoại tệ lớn, kéo theo cả yếu tố tâm lý. Và khi tổ chức nước ngoài mua nhiều thì dễ tạo tâm lý lớn. Các nhà đầu tư thấy nước ngoài mua cũng có tâm lý đám đông mua theo, dẫn đến cầu tăng”, ông Thanh cho biết thêm.

Tuy nhiên, Tổng giám đốc Vietcombank cho rằng việc rút vốn có thể tập trung ở dòng vốn đầu tư gián tiếp, bởi hoạt động này không dễ thực hiện ở dòng vốn đầu tư trực tiếp. Và điểm lo ngại là sự chuyển dịch đó sẽ tạo tâm lý không tốt tới tỷ giá, còn về khối lượng của nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài theo ông cũng không phải là lớn và hoàn toàn có thể can thiệp được.

“Sẽ ổn định, mốc 17.000 VND là hợp lý”

Sau 3 ngày biến động mạnh, tỷ giá USD/VND trên thị trường đã chững lại; mức bán ra của các ngân hàng thương mại ở trần biên độ cho phép theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng, quanh mốc 16.850 VND.

Ông Nguyễn Phước Thanh dự báo, từ tuần tới tỷ giá sẽ ổn định trở lại và duy trì ở mức cao theo trần của biên độ. Mức mà nhà lãnh đạo ngân hàng thanh toán xuất nhập khẩu lớn nhất trong hệ thống hiện nay cho là hợp lý thời gian tới là 1 USD = 17.000 VND.

“Tất nhiên, để tăng lên 17.000 VND cần có sự nhịp nhàng và “ngọt ngào”, chứ để “giật” mạnh như những ngày vừa qua là có vẻ không ổn”, ông nói.

Bởi theo giải thích của ông, thời gian qua tỷ giá ở mức thấp, thậm chí có hướng ép tăng lên để hỗ trợ cho xuất khẩu. Và với một mức tỷ giá cao một chút là cần thiết cho những doanh nghiệp trong lĩnh vực này.

Một nhận định chung là thời gian qua nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn do chi phí đầu vào trong nước tăng, lãi suất vay vốn cao, giá hàng hóa bán ra thế giới có xu hướng giảm do ảnh hưởng từ khủng hoảng… Trước những vấn đề đó, nếu tỷ giá không có điều chỉnh hợp lý để hỗ trợ thì sẽ càng thêm khó khăn.

Mốc 17.000 VND cũng được Vietcombank dự báo là khó vượt qua trong thời gian tới, bởi sẽ khó có những biến động đột biến nối tiếp. Ông Thanh nhận định hệ thống ngân hàng thương mại, cũng như Ngân hàng Nhà nước, đủ sức để can thiệp.

Hiện Vietcombank đã sẵn có khoảng 2 tỷ USD để chủ động đối phó, đi cùng với cam kết bán đủ ngoại tệ cho các nhu cầu hợp lý. Ngoài ra, các ngân hàng quốc doanh lớn cũng đang có tư thế chủ động để ứng xử với các tình huống. Trường hợp trạng thái ngoại tệ âm sẽ có sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước.

Trước khả năng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài rút khỏi thị trường, ông Nguyễn Phước Thanh cho rằng cũng chỉ cần khoảng 3 – 4 tỷ USD là có thể cân đối được. Tuy nhiên trong sự cân đối này, cũng như trước khả năng sức cầu chung tăng lên, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngân hàng thương mại. “Chứ nếu những thành viên khác án binh bất động, mỗi chúng tôi thì làm không nổi”, ông Thanh nói.

Kinh tế

Blog Archive

Topics