Ngày 26-04-2008, 13:05 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Kênh thông tin đầu tư ở Vietnam
Saturday, April 26, 2008
Thị trường tuần 21 đến 25/4: Hy vọng xuất hiện vào cuối tuần
Friday, April 25, 2008
Half-way from rags to riches

Nguyen Tan Dung, the prime minister, says that if growth is to continue at its current rate, the country's electricity-generating capacity needs to double by 2010. That seems a tall order, to put it mildly.
Soaring car-ownership is leaving the country's underdeveloped roads increasingly gridlocked. In an admirably liberal attempt to limit price distortions as oil surged above $100 a barrel, the government slashed fuel subsidies in February. But one effect will be to stoke inflation, already worryingly high at 19.4% in March. Bank lending surged by 38% last year as firms and individuals borrowed to speculate on shares and property.
The government is finding it much harder to manage an economy made up of myriad private companies, banks and investors than to issue instructions to a limited number of state institutions, especially as the public sector is currently suffering a drain of talent to private firms that are able to offer much higher pay.
What could go wrong
All this leaves Vietnam's continued economic development exposed to a number of risks:
• Rising inflation—which is hurting low earners in particular—and a growing shortage of affordable housing could create a new urban underclass among unskilled workers who have left the land for the cities. Combined with rising resentment at official corruption and the increasing visibility of Vietnam's new rich, this could cause social friction and bring strikes and protests, chipping away at the political stability that has underpinned Vietnam's strong growth and investment.
• Trade liberalisation and increased domestic competition will benefit some firms and farmers but hurt others—especially inefficient state enterprises. These could join forces and press the government to halt or even reverse the reforms.
• The slumping stockmarket or perhaps a property crash could cause a big firm or bank to fail. Given the country's weak and untested bankruptcy laws and financial regulators, the authorities may find it hard to deal with that kind of calamity.
• Natural disasters, from bird flu to floods, could cause chaos.
• The economy could come up against the limits of its creaking infrastructure and the shortage of people with higher skills. Jammed roads, power blackouts and the inability to fill managerial and professional jobs could all bring Vietnam's growth rate crashing down.
Vietnam has set itself such demanding standards that even if some combination of these factors did no more than push annual growth below 5%, it would be seen as a serious setback. The foreign minister, Pham Gia Khiem, notes that Vietnam's current growth of around 8-9% is lower than that in Asia's richest economies at the same stage in their development.
Despite the risks ahead, Vietnam has already provided the world with an admirable model for overcoming war, division, penury and isolation and growing strongly but equitably to reach middle-income status. This model could be followed by many impoverished African states or, closer to home, perhaps by North Korea. If it can be combined with gradual political liberalisation, it might even offer something for China to think about.
Thursday, April 24, 2008
Chứng khoán ngày 24/4: Thị trường giảm, Bộ Tài chính họp
Chứng khoán ngày 24/4: Thị trường giảm, Bộ Tài chính họp
![]() |
Trong cuộc họp hôm nay, dự kiến một số nội dung liên quan đến việc hỗ trợ thị trường cũng sẽ được Bộ Tài chính bàn thảo. |
Thị trường nối tiếp phiên giảm điểm trong dự tính, Bộ Tài chính bắt đầu một cuộc họp quan trọng và toàn diện.
Đà giảm mạnh tiếp tục thể hiện, VN-Index giảm tới 1,3% trong đợt 1. Tuy nhiên, dấu hiệu bám trụ bắt đầu xuất hiện từ đợt 2, khi một số mã có ảnh hưởng lớn có dấu hiệu được hỗ trợ.
Kết thúc phiên, VN-Index giảm chung cuộc 3,53 điểm (0,67%), còn 518,42 điểm. Khối lượng giao dịch nhích lên hơn 7,5 triệu đơn vị, trị giá gần 334,3 tỷ đồng.
Trước thềm phiên hôm nay, nhiều nhà đầu tư vẫn choáng ngợp trước một lượng hàng xả mạnh trong phiên hôm qua. Thị trường lại hướng về cơ quan quản lý để chờ đợi khả năng có biện pháp mới hỗ trợ.
Thực tế, cả ngày hôm nay, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh chủ trì một cuộc họp quan trọng và toàn diện, liên quan đến việc phát triển thị trường chứng khoán trong thời gian tới. Cuộc họp này tập trung vào những nội dung chính như: xác định hướng quản lý nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài; xây dựng đề án phòng ngừa rủi ro, khủng hoảng của thị trường; vấn đề sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài; chất lượng của doanh nghiệp FDI khi niêm yết…
Hiện nội dung và thông tin cụ thể về cuộc họp này chưa được công bố. Nguồn tin của VnEconomy cho biết nhiều khả năng vẫn đề hỗ trợ thị trường sẽ tiếp tục được bàn thảo tại cuộc họp này.
Đây cũng là cuộc họp “kín” nên những thông tin tích cực (nếu có) chưa chuyển nhiệt trực tiếp ra thị trường. Nhưng nhìn lại, nhà đầu tư thời gian qua cũng đã quá quen với các cuộc họp, các định hướng, dự kiến… Điểm mà họ chờ đợi là khả năng chuyển biến tích cực của nền kinh tế trong quý 2 này; từ đó, các giải pháp hỗ trợ chứng khoán mới có điều kiện để phát huy hiệu quả trọn vẹn.
Về phiên hôm nay, một hiện tượng tiếp tục thể hiện trên sàn TP.HCM khi một loạt cổ phiếu nhỏ, có thị giá thấp tiếp tục tách hướng, tạo một mạch tăng đáng chú ý thời điểm này. Những mã này hầu hết đều đang có thị giá gần với mệnh giá và thấp hơn 20.000 đồng/đơn vị.
Một điểm đáng chú ý khác là có dấu hiệu xuất hiện lực hỗ trợ ở một số mã chủ chốt như DPM, STB, VIC… Tuy nhiên lượng cung giá sàn quá lớn đã đẩy những mã này, ngoài DPM, xuống sàn. Tính chung có tới 121 mã giảm, phần lớn giảm sàn và có 25 mã tăng, 8 mà giữ được giá tham chiếu.
Bất ngờ đã xẩy ra trên sàn Hà Nội khi khối lượng giao dịch đã có sự đột biến (trong bối cảnh những phiên vừa qua), tăng vọt lên trên 4,8 triệu cổ phiếu, trị giá 192 tỷ đồng.
Đáng chú ý hơn là trong khối lượng đột biến đó lại là sự gia tăng của nhóm mã không có giao dịch, với tròn 10 mã.
Chỉ số HaSTC-Index giảm thêm 2,33 điểm, còn 168,07 điểm, cận kề đáy 166,57 điểm của ngày 25/3.
(Theo vneconomy.vn)
Thị trường bất động sản TPHCM:Tràn ngập căn hộ giá gốc
Thị trường bất động sản TPHCM:Tràn ngập căn hộ giá gốc | ||
Phóng lao, nhưng không thể theo lao Căn hộ chung cư Phú Mỹ của Cty Vạn Phát Hưng (lân cận Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng) trong tuần trước vẫn đứng ở mức giá 28-30 triệu đồng/m2, thế nhưng sang đến tuần này đã giảm thêm 3 triệu đồng/m2, mức chào bán phổ biến hiện nay 25 -26 triệu đồng/m2. Tại thời điểm trước Tết Mậu Tý, căn hộ Phú Mỹ đã có lúc lên đến 34 -35 triệu đồng/m2 nhưng không có để bán. Một loạt các chung cư khác như Hoàng Anh Gia Lai, Quốc Cường Gia Lai 1 từng ăn khách nay cũng lâm vào cảnh ế ẩm tìm không ra người mua. Một số căn hộ Quốc Cường Gia Lai 1, chào bán ngày 22.4 tại các Cty môi giới trên đường Lê Văn Lương (quận 7) phổ biến trong mức 15 đến 16 triệu đồng/m2, giảm khoảng 4 triệu đồng so với tuần trước... Như vậy chỉ trong vòng 3 tháng, các dự án căn hộ đã đưa vào sử dụng hoặc sắp đưa vào sử dụng đã mất khoảng 30% giá trị. Đối với các dự án chung cư có thời hạn giao nhà từ năm 2009 đến năm 2011, mức độ mất giá còn trầm trọng hơn. Bây giờ giới đầu cơ căn hộ chung cư đã không còn có thể "làm cao" bán giá gốc như cách đây vài tuần mà đã phải chịu lỗ đến vài triệu đồng/m2. Chẳng hạn dự án căn hộ chung cư New Saigon được chào bán từ 25 đến 27 triệu đồng/m2 trong khi giá gốc Cty bán ra đã là 29 triệu đồng/m2. Ngoài việc phải chịu lỗ trên giá gốc, người bán còn phải chịu mất cả trăm triệu đồng cho tiền chênh lệch trước đây. Ông Lâm Văn Chúc - Giám đốc Cty BĐS Phúc Đức - cho biết: "Bây giờ, muốn bán căn hộ chung cư đừng nói gì đến việc bán giá gốc hoặc kiếm lời. Thậm chí chấp nhận lỗ vài trăm triệu đồng/căn còn không bán được". Theo các chuyên gia, giới đầu cơ, lướt sóng căn hộ trong thời gian đỉnh điểm của cơn sốt nhà đất Tết Mậu Tý hiện nay đang phải trả giá cho việc đầu tư mạo hiểm với ý đồ mua nhanh, bán nhanh kiếm chênh lệch. Hiện nay, họ đang nằm trong tình cảnh đã phóng lao, nhưng không thể theo lao. Ký hợp đồng mua nhà với giá cao ngất, nay không quẳng "cục nợ" cho ai, cũng không thể xoay được tiền để đóng cho các hợp đồng đã đến thời hạn thanh toán, chấp nhận lỗ nhưng vẫn không thoát được nợ. Xét cho cùng, người hưởng lợi nhất từ cơn sốt nhà đất là chủ đầu tư của các dự án chung cư, chớp thời cơ bán được hàng vạn căn hộ giá cao ngất trời xanh. Càng xa, càng mất giá Cứ mỗi ngày qua đi, giá đất dự án lại giảm thêm một ít, đó là thực trạng hiện nay của thị trường đất dự án. Theo ông Lâm Văn Chúc, đất các khu vực càng xa trung tâm, càng mất giá trầm trọng, khu vực nào trước đây "nóng" chừng nào thì bây giờ "lạnh" chừng nấy. Đất dự án khu vực quận 9 bây giờ đã mất gần 50% với lúc cao điểm. Khu Nam Sài Gòn, trước đây "nóng" nhất thì bây giờ trở thành nơi lạnh nhất. Trên mặt bằng giá cao được thiết lập trong cơn sốt giá đất, bây giờ có giảm 30% -40% thì vẫn còn cao so với giá trị thực, người có nhu cầu mua để ở thực sự vẫn chưa thể với tới". Nhận định về giá nhà đất trong thời gian tới, ông Chúc cho rằng: "Từ trước đến nay, tín dụng NH giống như một mạch máu nuôi sống và duy trì độ "nóng" cho thị trường BĐS. Hiện nay, hầu hết các NH đã không còn nhận thế chấp BĐS để cho vay tái đầu tư vào BĐS vì sợ rủi ro. Trong trường hợp có cho vay thì lãi suất trên 15%/năm. Với một thực trạng như vậy, vai trò động lực của tín dụng NH đối với thị trường BĐS gần như là bằng không. Một khi không còn động lực thì thị trường khó mà duy trì chứ chưa nói đến việc phát triển...". Từ phân tích của ông Lâm Văn Chúc - một trong những chuyên gia am tường về thị trường BĐS, có thể thấy thời đỉnh cao của thị trường nhà đất đã đi qua và đang trên đà đi xuống. Vấn đề còn lại đó là giá nhà đất sẽ còn đi xuống đến đâu không phải do thị trường quyết định, mà nằm ở các chính sách tiền tệ trong thời gian tới! Theo Lao Động |
Tuesday, April 22, 2008
Chứng khoán ngày 22/4: Quá nhiều thông tin bất lợi
| ||||||
|
Essential links
About Me
Kinh tế
Blog Archive
-
▼
2008
(134)
- ► 20 July - 27 July (2)
- ► 15 June - 22 June (1)
- ► 8 June - 15 June (1)
- ► 1 June - 8 June (2)
- ► 18 May - 25 May (1)
- ► 11 May - 18 May (1)
- ▼ 20 April - 27 April (5)
- ► 13 April - 20 April (7)
- ► 6 April - 13 April (9)
- ► 30 March - 6 April (3)
- ► 23 March - 30 March (5)
- ► 16 March - 23 March (8)
- ► 9 March - 16 March (9)
- ► 2 March - 9 March (8)
- ► 6 January - 13 January (10)
-
►
2007
(246)
- ► 30 December - 6 January (13)
- ► 12 August - 19 August (16)
- ► 5 August - 12 August (19)
- ► 29 July - 5 August (16)
- ► 22 July - 29 July (12)
- ► 15 July - 22 July (13)
- ► 8 July - 15 July (8)
- ► 1 July - 8 July (23)
- ► 22 April - 29 April (9)
- ► 15 April - 22 April (30)
Topics
- 2008 (1)
- apartment (1)
- ASX (13)
- bank (33)
- bao viet (1)
- bargain (1)
- bear (55)
- ben le (3)
- BIDV (1)
- bonus (1)
- bull trap (1)
- bullish (13)
- choice (1)
- citybank (1)
- co hoi (2)
- Cơ hội (1)
- co phieu (1)
- credit crunch (1)
- ctck (1)
- cycle (16)
- DCF1 (2)
- design (3)
- dia oc (7)
- finance (1)
- forecasting (3)
- forex (1)
- formula (1)
- fund (2)
- FX (1)
- gdp (1)
- gold (2)
- hanaka (1)
- hsbc (1)
- HSI (4)
- IDG (1)
- index (1)
- inflation (1)
- ipo (22)
- it (2)
- it related (6)
- ky thuat (1)
- market report (10)
- mb (1)
- military (1)
- ML (2)
- my view (1)
- ndtnn (2)
- nhan dinh (15)
- opportunities (3)
- otc (12)
- ours (1)
- phan tich (20)
- PNC (1)
- policy changes (15)
- portfolio (3)
- prediction (1)
- properties (12)
- pvi (1)
- real estate (28)
- recession (15)
- recovering (6)
- sacombank (1)
- STB (1)
- Tăng biên độ (1)
- tap doan (1)
- tax (2)
- thi truong (2)
- trend (1)
- vietcombank (1)
- View (14)
- Vinamilk (1)
- vincom (1)