Kênh thông tin đầu tư ở Vietnam

Friday, August 17, 2007

Bài học về nắm bắt thông tin

Ngày 17/08/2007, 11:19
Bài học về nắm bắt thông tin

Ngày 13/8, Công ty cổ phần Dịch vụ Du lịch Dầu khí (Petrosetco) đã được chấp thuận niêm yết CP tại Sở GDCK TPHCM. Tuy nhiên, nhiều NĐT sở hữu CP Petrosetco thông qua dịch vụ uỷ thác đầu tư của Công ty Tài chính Dầu khí (PVFC) đã không được thực hiện chuyển quyền đầu tư trực tiếp do quá hạn.

Và như vậy về nguyên tắc, số CP của những NĐT này vẫn đứng dưới tên của PVFC khi thực hiện lưu ký. Việc chậm chuyển quyền này có thể gây thiệt thòi cho NĐT khi PVFC lại nằm trong HĐQT của Petrosetco.

Thông tin có chậm?

Theo chị P.Q.A, một NĐT sở hữu 10.100 CP Petrosetco, ngày 14/8 hay tin Công ty chốt ngày chuyển quyền đầu tư trực tiếp, chị và một số bạn bè đem hợp đồng uỷ thác đầu tư tới PVFC mới hay thời hạn đã hết từ 2/8.

Theo ý kiến của chị, điều đáng nói là thông tin về thời hạn chuyển quyền từ hợp đồng uỷ thác đầu tư sang đầu tư trực tiếp (có sổ cổ đông) chỉ được thông báo trên website của PVFC và ngày đăng là ngày 31/7, trong khi ngày hết hạn là 2/8!

Tuy nhiên, theo thông tin từ đơn vị thực hiện giao dịch uỷ thác đầu tư của PVFC, thông báo về thời hạn chuyển quyền đã được công bố từ ngày 2/7. Ngày 31/7, Công ty đã đăng lại thông báo trên để nhắc nhở NĐT thực hiện và hạn cuối là ngày 2/8. Sau đó, PVFC thậm chí còn gia hạn thời hạn chuyển quyền đến 15h ngày 7/8.

Qua tham khảo một số CTCK cung cấp dịch vụ uỷ thác đấu giá, kênh thông tin phổ biến nhất và gần như duy nhất đối với các thông báo liên quan đến CP chưa niêm yết vẫn chỉ là qua trang web của chính công ty đó.

"Có thể một số công ty cũng niêm yết thông báo lên bảng tin tại sàn giao dịch vì nhiều NĐT mua cổ phần qua đấu giá cũng tham gia thị trường niêm yết. Các CTCK khó có thể thông tin bằng những cách chắc chắn hơn như gọi điện thoại trực tiếp hay qua thư điện tử vì nhiều vấn đề, trong đó căn bản là thiếu nhân lực", GĐ phụ trách khối môi giới một CTCK cho biết.

Theo anh P, một NĐT "may mắn" đăng ký chuyển quyền Petrosetco kịp thời hạn, chắc chắn không ít NĐT gặp phải tình huống này vì không phải ai cũng liên tục ghé thăm trang web của PVFC. Mặt khác, các hợp đồng uỷ thác đầu tư với Petrosetco cũng kéo dài nếu tính từ thời điểm diễn ra phiên đấu giá ngày 22/6/2006.

Theo hợp đồng uỷ thác của PVFC, Công ty sẽ chỉ chuyển quyền đầu tư trực tiếp sau thời hạn uỷ thác tối thiểu (12 tháng) trừ trường hợp CP đó có kế hoạch niêm yết trước thời hạn uỷ thác.

"Bản thân tôi cũng quên luôn và chỉ tình cờ chú ý khi đọc được thông tin từ Sở GDCK TPHCM thông báo đã nhận được hồ sơ đăng ký niêm yết của Petrosetco. Về lý, NĐT cũng phải quan tâm nhiều hơn đến khoản đầu tư của mình", anh này cho biết.

Lường trước những rủi ro

Hiện tại, việc chuyển quyền từ đầu tư uỷ thác sang đầu tư trực tiếp với Petrosetco không thể thực hiện nữa do Petrosetco đã chốt ngày đăng ký cổ đông từ 8/8 để NĐT có thể thực hiện lưu ký CP đúng tiến độ niêm yết.

Ngoài những NĐT "lỡ" ngày chuyển quyền, vẫn có những NĐT chấp nhận tiếp tục uỷ quyền đầu tư để được hưởng ưu đãi trả chậm khoản vay mua CP. Như vậy đối với những NĐT chưa chuyển quyền, CP Petrosetco vẫn được đứng tên sở hữu của PVFC và các giao dịch phát sinh đều thông qua tài khoản lưu ký của PVFC như một hình thức uỷ quyền bán.

Tuy nhiên đối với trường hợp của Petrosetco, một khác biệt quan trọng là PVFC lại là thành viên HĐQT của Petrosetco. Theo Luật CK, thành viên HĐQT công ty niêm yết phải nắm giữ 100% cổ phần trong vòng 6 tháng kể từ ngày niêm yết. Điều này đồng nghĩa với việc tài khoản của PVFC không được thực hiện bất kỳ giao dịch bán nào với CP Petrosetco trong vòng 6 tháng.

Ngoài ra, 6 tháng tiếp theo, PVFC chỉ được phép chuyển nhượng tối đa 50% số cổ phần nắm giữ và NĐT sẽ phải "chia nhau" hạn mức này. Nếu lượng bán ra đạt 50%, các NĐT "chậm chân" sẽ phải chờ tiếp đến hết thời hạn 1 năm kể từ khi Petrosetco niêm yết. Như vậy trong trường hợp giá Petrosetco biến động, NĐT sẽ mất cơ hội giao dịch.

Theo LĐ

Thursday, August 16, 2007

Battered Asian stock markets tumble again

Battered Asian stock markets tumble again

From correspondents in Tokyo

August 17, 2007 03:50pm

Article from: Agence France-Presse

suffered another drubbing today, spiralling ever lower as panicky investors continued to dump shares with no end in sight to the recent turmoil on global markets.

An early rally on some markets quickly fizzled out as Tokyo set the region up for another nasty fall, with Japanese shares briefly down over four per cent by early afternoon as a stronger yen pummelled exporters.

Investors fled "the crashing stock markets and headed to the safer bond market," said Akihiko Inoue, a strategist at Mizuho Investors Securities.

Hong Kong slumped 3.30 per cent, sliding below the key 20,000 points level, while Singapore tumbled 3.4 per cent as investors fretted that problems rippling out of the US mortgage sector could spark a full-blown credit crunch.

"It's hard to believe that all the skeletons are out of the closet," said Eric Betts, an equity strategist at Nomura Securities in Sydney.

"Some of these (firms' problems) will only come to light if their lenders pull the plug on them or force them to come clean," he added.

For Asian markets the main worry is that foreign investment funds will be forced to further offload shares to cover losses in securities backed by US subprime mortgages to risky borrowers, or to stash funds in more stable bonds.

Overnight on Wall Street, US shares fell deep into the red again before recovering much of the losses to close slightly lower after another extremely volatile day, while the London market tumbled by over four per cent.

In Tokyo a stronger yen dimmed prospects for Japanese exporters' future earnings, while uncertainty about whether the Bank of Japan will raise interest rates next week kept investors on edge.

An unravelling of risky "carry trades" that have allowed investors to binge on cheap Japanese credit to invest in fast-growing Asian stock markets appeared to be taking a heavy toll around the region.

The yen shot higher against other major currencies as players scrambled to unwind risky positions and send funds back to Japan.

Around the region markets were buckling again under heavy selling.

Singapore lost 3.44 per cent, Mumbai was down 1.63 per cent, Shanghai slipped 0.71 per cent, Bangkok declined 1.03 per cent while Kuala Lumpur fell 2.5 per cent and Manila ended 2 per cent lower.

Seoul dipped 0.3 per cent after plunging nearly 7 per cent yesterday - its biggest ever one-day point decline. Sydney dipped 0.6 per cent.

"It is too early to say that the bout of correction is completely wrapped up," said Woori Investment & Securities analyst Kang Hyun-Cheol in Seoul.

The Australian and Japanese central banks injected extra liquidity into the banking system again today to try to calm markets but the focus of investors remained on events overseas.

Overnight on Wall Street the Dow Jones index ended lower for a sixth straight day, but pared back steep losses to end down 0.12 per cent as the market tried to find a bottom.

The stock gauge had pitched to a more than 10 per cent loss from its record intra-day trading peak of 14,021.95 on July 17 after American investors received a double dose of bad news tied to the housing market.

The US Government reported that new home construction dived to a 10-year low in July, and Countrywide Financial - America's leading mortgage lender - said it had tapped an $US11.5 billion ($14.43 billion) credit line to boost its finances.

European stock markets took another dive yesterday, led by London where the FTSE 100 index of leading shares closed down 4.10 per cent, its biggest fall since March 12, 2003, shortly before the outbreak of the Iraq war.

Không có chuyện nước ngoài rút vốn khỏi TTCK VN

Ngày 16/08/2007, 08:51
Không có chuyện nước ngoài rút vốn khỏi TTCK VN

Ông Don Lam, Tổng giám đốc VinaCapital
Tổng Giám đốc tập đoàn VinaCapital, kiêm Chủ tịch HĐQT Quỹ Hạ tầng VN- ông Don Lam xác nhận điều này trước báo cáo của Merrill Lynch về việc khuyến cáo nên giảm đầu tư nước ngoài bằng 0 vào thị trường chứng khoán VN cách đây không lâu.

“Trong vòng 3 tháng nay, không phải nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) bán ra nhiều, chỉ là họ không mua. Đó cũng chính là một trong những lý do khiến thị trường ngừng lại và đi xuống”- ông Don Lam lý giải biến động gần đây trên thị trường chứng khoán (TTCK) VN nhìn từ góc độ của NĐTNN.

Cách đây không lâu, một vài tổ chức nước ngoài đã đưa ra những báo cáo khả quan về cuộc "đổ bộ" của không ít quỹ đầu tư nước ngoài sắp sửa đặt chân vào thị trường VN với hàng tỷ USD. Nhưng ngay thời điểm các báo cáo này được công bố, Merrill Lynch lại tung ra một báo cáo khác khuyến cáo đầu tư nước ngoài vào TTCK VN nên giảm xuống bằng 0.

Trước những thông tin trái chiều của các định chế tài chính lớn thế giới, ông Don Lam nhận định: "Báo cáo của Merrill Lynch đưa ra chỉ với tư cách là một nhà nghiên cứu độc lập. Họ “đoán” cổ phiếu VN đã lên cao quá rồi nên mới đưa ra bình luận, cảnh báo cho NĐT của họ không nên mua thêm". Theo ông, hoàn toàn không có chuyện NĐTNN rút vốn ra khỏi TTCK VN.

Rõ ràng, những tín hiệu khả quan từ nền kinh tế VN nói chung và thị trường tài chính trong nước nói riêng cho thấy, các quỹ nước ngoài vẫn đang chuẩn bị tiềm lực vốn lớn sẵn sàng "thả" vào thị trường tài chính VN. Tuy nhiên, chuyện hết room, cách tiếp cận đầu tư, những báo cáo không mấy sáng sủa của các định chế tài chính lớn… đang giữ nguồn vốn này chưa thể giải ngân trên thị trường.

Cũng theo ông Don Lam, thông thường, các quỹ nước ngoài mới thành lập sẽ phải mất từ một năm đến hai, ba năm mới vào VN. "Như vậy, một số NĐT chuyên nghiệp, một số quỹ đầu tư có tiền mặt nhưng thấy giá cổ phiếu (với họ) là đắt quá sẽ không đầu tư. Họ sẽ bỏ tiền vào ngân hàng và chờ cơ hội"- ông nhận định.

Thực tế, suốt 3 tháng qua- thời kỳ giữa tháng 4- cuối tháng 6, cổ phiếu của các doanh nghiệp lớn- nhỏ cả trên thị trường niêm yết, OTC và đấu giá bị “ế” rất nhiều. Nguyên nhân khiến NĐTNN không mấy mặn mà theo lý giải của Tổng giám đốc VinaCapital do họ thường xuyên quan tâm tới chỉ số P/E (lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu): "Thực tế, P/E của nhiều cổ phiếu từ tháng 3 tới tháng 6 đã rất cao, khiến cho một số NĐTNN không mua. Họ phải chờ đợi khi giá cổ phiếu xuống, lúc đó mới mua vào".

Còn tình cảnh ảm đạm triền miên của các phiên đấu giá một số DN với mức giá bỏ thầu rất thấp, ông Don Lam nhấn mạnh: "Cũng do chính giá cổ phần lúc đó cao quá nên NĐT chỉ chấp nhận bỏ mức thấp. Nếu ta so sánh P/E thì thầy P/E của nhiều cổ phiếu đã cao trên 30-40 lần. Một số NĐT lớn tỉnh táo sẽ không chấp nhận mức P/E như vậy".

Khi thị trường lên "cơn sốt", giá cổ phiếu niêm yết đã lên cao quá, trong khi dân "ta" tranh mua với mức giá cao ngất ngưởng thì "tây" lại có một Hội đồng đầu tư, Hội đồng quản trị (các nhà ĐTNN phải thông qua Hội đồng này) ra chiến lược "phanh" lại. Hơn nữa, khi tới một mức giá nào đó, "ta" mua quá nhiều, "tây" hết room, không còn quyền mua nữa, tất yếu NĐTNN sẽ dừng lại.

"Qua theo dõi, tôi thấy trong vòng 3 tháng nay, NĐTNN không bán ra nhiều, chỉ là họ không mua thôi. Đó cũng chính là một trong những lý do khiến thị trường ngừng lại và đi xuống chứ không phải NĐTNN bán ra"- Tổng GĐ VinaCapital nhận định. Theo ông, NĐTNN quan tâm nhiều hơn đến đầu tư trung và dài hạn của cổ phiếu. Khi mua rồi họ sẽ giữ và dừng lại chứ không bán. Còn với các nhà đầu tư nhỏ lẻ ở VN với tâm lý "ăn xổi", muốn kiếm lời nhanh, khi nhìn vốn NĐTNN lớn, không mua nữa mà dừng lại thì lại vào mua và giá cũng bắt đầu lên.

Phương án mở room cho NĐTNN đang được trông đợi là giải pháp kích thích thị trường sôi động trở lại. Không chỉ NĐTNN mà NĐT trong nước cũng đang chờ đợi. Nhiều cổp phiếu blue-chips như: REE, SJS, VNM do thị trường điều chỉnh khiến thị giá của nhóm này về mức hợp lý. Nhưng vì room không còn nữa nên NĐTNN không thể mua được. "Nếu mở room thì NĐTNN sẽ tham gia nhiều hơn, mạnh mẽ hơn, thúc đẩy sự phát triển của TTCK VN"- ông Don Lam nhận định.

Theo Tổ quốc

Wednesday, August 15, 2007

Market plunge wipes off $48bn

Market plunge wipes off $48bn

By Ben Sharpley

August 15, 2007 06:56pm

HEAVY losses on the stock market has wiped about $48 billion from the value of all listed stocks on the local bourse today, following further drops on Wall Street overnight.

The benchmark S&P/ASX200 index was 176.8 points, or 2.98 per cent, lower at 5788.

The All Ordinaries was sharply lower also, having lost 181 points, or 3.03 per cent, to 5801.5. The rout shaved almost $43 billion from the market capitalisation of the stocks comprising the All Ords index.

At the close of day trading on the Sydney Futures Exchange, the September share price index contract fell 183 points to 5781 on a volume of 41,396 contracts.

CMC Markets analyst David Land said falls in the US overnight triggered heavy selling on the local market, with the resources and energy sectors some of the hardest hit.

"The sub-prime fears are the big factor behind it and we saw the same weakness in the US overnight," Mr Land said.

"The large falls on the Dow were translated to a very aggressive sell off (on the Australian market) for the course of the day, with all of the major sectors well into negative territory.

"Some of the most aggressive selling came from the resources and energy sectors ... and with the news in the US driving quite a bit of volatility in that market, I think it does seem to point towards a continued higher degree of volatility."

In the US, stocks skidded overnight on fresh signs that global credit markets were seizing up, while a lower profit forecast from Wal-Mart renewed worries about consumer spending.

Locally the big miners were weaker, with BHP Billiton losing $1.86 to $33.20 and rival Rio Tinto shedding $3.05 to $83.00.

The spot price of gold was slightly lower and it closed in Sydney trading at $US666.50 an ounce, down $US2.20 an ounce on yesterday's local close.

The gold miners were weaker, with Newcrest losing 18 cents to $25.12, Newmont dropping three cents to $4.83 and Lihir shedding 12 cents to $3.04.

The banking sector was weaker, with ANZ retreating 60 cents to $27.60, National Australia Bank falling 64 cents to $38.36 and Westpac losing 71 cents to $25.14.

The Commonwealth Bank shed $1.00 to $53.00 despite posting a solid rise in annual net profit to $4.47 billion for 2006/07, up 14 per cent on the previous year.

Allco Equity Partners added 21 cents to $4.12 after the investment firm delivered a net profit of $43.87 million for 2006/07, up from $26.17 million in the previous year.

James Hardie Industries put on 17 cents to $7.67 after the building materials company reported a lift in first quarter earnings of $US39.1 million ($A46.9 million).

The retailers were weaker, with Woolworths dropping 14 cents to $26.80, Coles shedding 28 cents to $13.77, David Jones giving up three cents to $4.75 and Harvey Norman retreating 21 cents to $4.80.

Discount retailer The Reject Shop lost 56 cents to $12.20 despite reporting a 35.8 per cent jump in annual profit to $12.3 million.peThe media sector was also weaker, with News Corp dropping 88 cents to $25.40, its non-voting shares losing 72 cents to $23.85, PBL shedding 45 cents to $17.40 and Fairfax dipping 17 cents to $4.48.

The energy sector was weaker, with Woodside losing 86 cents to $40.14, Santos dropping 32 cents to $11.38 and Oil Search giving up 18 cents to $3.25.

Empire Oil & Gas was the most traded stock on the market today, with 796 million shares changing hands collectively worth $31 million.

The oil and gas explorer shed 1.4 cents to 3.3 cents.

Market turnover reached 3.3 billion worth $8.47 billion, with 144 stocks moving up, 1,351 moving down and 199 unchanged.

Dollar tumbles as investors flee hedge funds

By Alia McMullen and Karlis Salna

August 15, 2007 06:59pm

Article from: AAP

led more than one and a quarter US cents today as investors continued to defy logic in a rush to exit hedge funds amid growing credit market concerns.

At 1700 AEST, the Australian dollar was trading at 82.59 US cents, down sharply from yesterday's close of 83.86 US cents.

Declining liquidity in credit markets caused the currency to plummet from its early morning high of 83.45 US cents to a low of 82.42 US cents.

Westpac chief currency strategist Robert Rennie said much of today's fall was due to the effect of hedge-fund liquidation.

He said today marked the 45-day notice period for investors looking to withdraw money from hedge funds at the end of September.

"So there is a strong underlying feeling in the market that hedge funds will be seeing significant fund withdrawals, therefore they're having to liquidate positions," Mr Rennie said.

Concerns of a collapse in the US sub-prime mortgage sector has fuelled the recent market turmoil, which has dragged down global equity markets.

"We're literally just seeing wholesale dramatic liquidation of all currencies, one of which is the Australian dollar," Mr Rennie said.

The local unit has lost more than six US cents since its peak at 88.74 US cents on July 25, and is now trading at its lowest rate since the end of May.

"There is little logic being implied and that will continue to be the case until funding rates start to drop and the leveraged community has greater clarity surrounding potential withdrawals," Mr Rennie said.

"If we were to go into real meltdown mode, there is certainly the risk that we see this move developing further," he said.

"Somewhere between 81.20 US cents and 81.50 is not outside the realms of possibility ... but I put a fairly low probability on that."peThe Reserve Bank of Australia's trade weighted index, which measures the local dollar's performance against a basket of currencies, fell 0.6 points to 67.1 points today.

The Australian dollar was down to 96.42 yen from yesterday's close of 98.87 yen, and was at 61.20 euro cents from 61.69 euro cents.

In other currencies, the euro dropped to 1.3495 US dollars from yesterday's close of 1.3598, and to 157.56 yen from 160.31 yen.

The US dollar closed the local session at 116.77 yen, down from yesterday's close of 117.90 yen.

The volatility has sent investors scrambling for safe-haven bonds, driving up prices and depressing yields.

At 1630 AEST, the yield on the Commonwealth Government February 2017 bond was at 5.898 per cent, down from yesterday's close of 5.980 per cent, while the August 2010 bond yield was at 6.260 per cent from 6.340 per cent.

The September 10-year bond futures contract was at 94.090, up from yesterday's close of 94.020, while the three-year contract was at 93.740 from 93.650.

RBC Capital Markets fixed interest strategist Su-Lin Ong said bonds had strengthened in price throughout the local session as equities dropped on continued credit market concerns.

"Regional equity markets are pretty weak, US Treasuries were strong overnight and our market has followed suit."

Ms Ong said the market would pay close attention to what RBA governor Glenn Stevens says on Friday when he appears before the House of Representatives Standing Committee on Economics, Finance and Public Administration.

The 90-day bank bill rate closed at 6.948, up from yesterday's close of 6.760, while the 180-day bank bill rate ended at 6.975 from 6.840.

US stocks skidded overnight on fresh signs that global credit markets were seizing up, while a lower profit forecast from Wal-Mart Stores Inc. renewed worries about consumer spending.

Wal-Mart's pessimistic outlook and subsequent news that a US investment firm wants to halt redemptions delivered a one-two punch to already shaky confidence.

In the latest sign of a deteriorating credit environment, Sentinel Management Group Inc., which oversees about $1.6 billion in assets, told clients it wants to stop investors from withdrawing their cash to avoid forced liquidation.

"Sentinel caught the biggest headlines today, and there were rumours about more liquidity issues and more distress concerning the investment banks," said David Katz, chief investment officer at Matrix Asset Advisors in New York.

"The market is shooting first and asking questions later, and as in the past weeks, weakness has begotten more weakness."

The Dow Jones industrial average tumbled 207.61 points, or 1.57 per cent, to 13,028.92 - its lowest close since April 24.

The Standard & Poor's 500 Index slid 26.38 points, or 1.82 per cent, to 1426.54, leaving it up just 0.6 per cent for the year.

The S&P 500 hit a lifetime high on July 16, and on that date, it was up 9.7 per cent for the year.

The Nasdaq Composite Index slumped 43.12 points, or 1.70 per cent, to 2499.12, closing below the 2500 mark for the first time since April 13.

US Treasury bond prices rose as investors dumped equities for the safe haven of government bonds. The yield on the benchmark 10-year note slipped 3 basis points to 4.73 per cent - a full 60 basis points below a June high - the biggest two-month drop in yields for nearly a year.

Reflecting the punishing day in the stock market, losers beat winners by a ratio of about 8 to 1 on the New York Stock Exchange and by 3 to 1 on the Nasdaq.

Trading was moderate on the NYSE, with about 1.8 billion shares changing hands, below last year's estimated daily average of 1.84 billion, while on Nasdaq, about 1.98 billion shares traded, below last year's daily average of 2.02 billion.

Wal-Mart woes

Wal-Mart blamed pressure from the housing market for its disappointing earnings report and the reduction in its full-year earnings forecast, sending its shares down 5.1 per cent to $43.82, leading decliners in the S&P.

Home Depot Inc. shares dropped 4.9 per cent to $33.52 after the home improvement store reported its first quarterly sales decline in more than four years as the housing market softened.

The S&P retail index slid 3.6 per cent to 454.93, an 11-month low.

Boeing Co. was the top drag on the Dow, partly on concern that some orders for its planes hinge on financing that could be threatened by the credit market turmoil. Its shares fell 2.4 per cent to $97.63 on the NYSE.

Financial pains

Inflicting further pain on financial stocks was news that a Canadian trust couldn't find the funds it needed to repay outstanding asset-backed commercial paper and that a bank had declined to provide liquidity.

And Swiss bank UBS, the world's largest wealth manager, warned that market turmoil was likely to hit its investment banking business in the second half of the year.

Stocks of large brokerages were some of the sharpest losers in the S&P 500, with the broker dealer index down 3.1 per cent. Shares of Goldman Sachs fell 4.4 per cent to $169.75, while Lehman Brothers lost 6.3 per cent to $53.67.

Shares of Countrywide Financial Corp., the largest US mortgage lender, skidded 8.1 per cent to $24.46 after the company said foreclosures and delinquencies rose in July to their highest level in at least several years.

The battering of home builders' stocks did not let up, with the Dow Jones US home construction index slumping 4.5 per cent.

A rare bright spot was software maker VMware Inc., whose shares soared 75.9 per cent to close at $51 in its NYSE trading debut.

At its session high of $55.50, VMware's stock was up 91 per cent from its IPO price of $29.

The Dow average was a sea of red, with Exxon Mobil the only one of the 30 components ending higher as it benefitted from rising oil prices. Its shares rose 0.3 per cent to $83.13.

US crude oil for September delivery gained 76 cents to settle at $72.38 a barrel.

In economic news, rising energy costs drove up US producer prices last month, while the trade deficit unexpectedly narrowed in June on stronger exports, according to reports, suggesting the Federal Reserve will remain cautious about cutting interest rates.

15 Aug

Khi các CTCK săn nhà đầu tư

Ngày 14/08/2007, 15:43
Khi các CTCK săn nhà đầu tư

Để thu hút NĐT như thế này hiện nay các CTCK phải dùng nhiều chiêu
Để thu hút nhà đầu tư trong giai đoạn hiện nay, các CTCK đã tung ra đủ chiêu thức khuyến mãi. Giờ đây NĐT dần cảm nhận được vị trí “thượng đế” của mình.

Đồng loạt giảm phí

Biểu phí quy định các CTCK nhận được khi tiến hành thành công giao dịch cho nhà đầu tư là 0,5% trên giá trị giao dịch. Nhưng nay mức phí bị xem là “trên trời” ấy đã bị phá khi các CTCK đang đồng loạt hạ phí. Đến thời điểm này những CTCK mới thành lập như CTCK Chợ Lớn, Hoàng Gia, Tân Việt, Gia Anh… thường áp dụng mức phí dưới 0,2% cho khách hàng của mình. Thậm chí CTCK Việt Tín còn làm cuộc bức phá ngoạn mục là tặng 5 triệu đồng cho khách hàng mở tài khoản giao dịch tại công ty, số tiền này sẽ trừ dần vào biểu phí giao dịch theo quy định là 0,35%. Đó là một chính sách mà chỉ hơn 4 tháng trước khó ai nghĩ tới. Thời điểm ấy, muốn mở tài khoản giao dịch tại SSI khách hàng phải nộp vào tối thiểu 100 triệu đồng mới có “mức phí mềm” này và chỉ áp dụng trong vài tháng đầu. Đơn cử như CTCK Sacombank áp dụng đầu tiên, khi thu chỉ có 0,1% cho khách giao dịch CP STB trong thời điểm đầu năm nay.

Hiện tại giá trị giao dịch trung bình của thị trường thường xuyên xuống dưới mức 500 tỷ đồng/ phiên, nhưng số lượng CTCK lại tăng dần lên nên buộc phải hạ phí để lấy khách hàng. Tuy nhiên, khuyến mãi bằng giảm phí đang là con dao hai lưỡi nếu thị trường không phục hồi nhanh. Bởi các CTCK yếu về vốn dễ bị gục trước chiêu hạ phí trên, khi mà chi phí để vận hành đang thuộc loại tốn kém nhất trên thị trường (chi phí quản lý quý II/2007 của CTCK BVSC lên đến 22,5 tỷ đồng). Lâu nay các CTCK này đạt siêu lợi nhuận từ việc tự doanh, nhưng nay càng tự doanh càng dẫn đến việc chôn vốn chứ chưa nói là lỗ, nên nguồn thu từ phí giao dịch là một trong những nguồn thu chính. Nếu kéo dài tình trạng này, việc nâng lại mức phí lên sẽ rất khó khi NĐT quen dần với mức phí trên. Đồng thời, vẫn còn hơn 30 hồ sơ xin thành lập CTCK, ai dám chắc rằng các công ty ra đời sau lại không noi gương đàn anh về chiêu thức khuyến mãi này.

Thu hút nhiều dịch vụ mới

Nhu cầu cầm cố CP rất lớn kể từ khi ngân hàng hạn chế cho vay trong lãnh vực này, cộng với việc giá CP liên tục giảm nên đây không phải thời điểm tốt để tự doanh. Một số CTCK nhanh chóng tiến hành repo CP cho khách hàng của mình để tìm thêm lợi nhuận từ nghiệp vụ này, như CTCK SSI đang thu phí repo khoảng 1,26%/tháng. Tuy nhiên, không phải CTCK nào cũng đủ tiềm năng tài chính để thực hiện nghiệp vụ này. Giờ đây dễ dàng tìm thấy khung cảnh thoải mái ở CTCK, nhà đầu tư có thể nhấp nháp ly cà phê hay tách trà miễn phí ở CTCK Đại Việt, Phương Đông… Và hầu như công ty nào cũng có mạng wifi miễn phí cho khách hàng. Song đây không phải là điều cần thiết nhất đối với giới đầu tư nên các công ty đang cố gắng tìm ra phương thức khác để thu hút khách hàng.

Đón đầu việc áp dụng quy định tiền của khách hàng giao dịch CK phải được thông qua ở ngân hàng, CTCK Đại Việt đã nhanh chóng liên kết với Ngân hàng Quân Đội. Nay tại hai sàn giao dịch của CTCK này đều có quầy giao dịch của ngân hàng trên, rất tiện và an toàn trong việc thanh toán. Riêng CTCK Rồng Việt thu hút nhà đầu tư bằng chiến dịch mang tên “Tháng đồng hành cùng nhà đầu tư” với việc cách tổ chức thuyết trình, đào tạo, đánh giá về thị trường… miễn phí cho nhà đầu tư. Đặc biệt là liên tục tổ chức phổ biến phương thức khớp lệnh liên tục cho NĐT, sự kiện này đã thu hút hơn 700 lượt NĐT tham dự.

Thế nhưng, việc áp dụng tối ưu hóa công nghệ để đem lại sự tiện lợi cho khách hàng mới thật sự là cuộc đua tốn kém và thể hiện năng lực của các CTCK. Đơn cử như CTCK VNDirect hiện cho phép khách hàng thực hiện giao dịch trực tuyến an toàn thông qua thẻ VTOS, đồng thời tra cứu thông tin tài khoản thông qua điện thoại di động. Đây là ưu thế trong giao dịch khớp lệnh liên tục, vì khách hàng biết được kết quả tức thì và nhìn thấy trạng thái nhận lệnh của mình. Riêng CTCK Tân Việt đầu tư gần 1 triệu USD để xây dựng bộ sản phẩm giao dịch trực tuyến, tâm đắc nhất ở công cụ này chính là tính minh bạch cao cho cả NĐT lẫn CTCK.

Đầu tư để phát triển kinh doanh là hướng đi tất yếu, song hiệu quả mới đánh giá được mức đầu tư ấy có đúng hướng không. Trong lĩnh vực CK, con người mới là điều NĐT cần nhất. Cho dù công nghệ cao đến đâu nữa nhưng một nhà tư vấn kém thì cũng khó lòng giữ chân được nhà đầu tư.

Theo SGGP

Mô hình hai đáy đảo chiều đang được thiết lập

Ngày 14/08/2007, 19:04
Mô hình hai đáy đảo chiều đang được thiết lập

(ĐTCK-online)Diễn biến thị trường tuần qua đã thể hiện một sự phục hồi mạnh mẽ hơn dự tính của chúng tôi. VN-Index đóng cửa tại mức 935,68, tăng 42,8 điểm, tương đương 4,79% so với tuần trước đó, chấm dứt chuỗi 3 tuần mất điểm liên tiếp.

Yếu tố cơ bản

Tuần qua, các nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) vẫn tiếp tục duy trì chiến lược mua gom với mục tiêu đầu tư dài hạn. Sức mua của khối này luôn ở mức cao, có những phiên chiếm tới 34% tổng sức mua của toàn thị trường. Đây có thể là một nguyên nhân quan trọng làm nên sự phục hồi của VN-Index trong tuần.

Ngoài những ảnh hưởng nhất định của nhà ĐTNN đến quyết định mua bán của nhà đầu tư trong nước, sự thăng hoa của giao dịch tuần qua còn do thị trường đón nhận nhiều tin tốt có tác động tích cực. Trước hết, sự kiện TTGDCK TP. HCM chuyển thành Sở GDCK được khá nhiều nhà đầu tư kỳ vọng như một bước đi tích cực, hướng tới một TTCK phát triển mạnh và bền vững hơn.

Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Theo đó, đến năm 2010, giá trị vốn hóa TTCK đạt 50% GDP và đến năm 2020 đạt 70% GDP. TTCK Việt Nam khi đó sẽ phát triển tương đương thị trường các nước trong khu vực.

Ngoài ra, những biện pháp can thiệp mạnh mẽ của các cơ quan chính phủ trong việc bình ổn giá cả, hạn chế sự gia tăng lạm phát cũng được nhìn nhận như một động thái tích cực. Hai nhóm hàng có tỷ lệ tăng giá nhiều nhất trong 7 tháng là vật liệu xây dựng và thực phẩm đều áp dụng biểu thuế nhập khẩu mới giảm 50% so với mức thuế hiện hành.

Quan sát thị trường, chúng tôi nhận thấy nhiều dấu hiệu về một mô hình hai đáy đảo chiều đang được thiết lập. Nếu những dấu hiệu này là chính xác, nhiều khả năng thị trường sẽ hình thành xu thế tăng giá mới. Tuy nhiên, điều này không hàm ý rằng, sự tăng trưởng mạnh như thời kỳ cuối năm 2006 và đầu năm 2007 sẽ được lặp lại.

Sàn TP. HCM

Các yếu tố kỹ thuật

Mô hình hai đáy đang ngày càng được định hình một cách rõ nét. Quan điểm phân tích kỹ thuật của chúng tôi chỉ ra rằng, đây là một mô hình biến động giá đảo chiều rất phổ biến và chúng dựa trên các ngưỡng cận dưới để thay đổi xu thế thị trường hơn là chỉ đơn thuần tạm dừng xu hướng đó lại.

Thứ hai, tuần qua, khối lượng giao dịch đi theo xu hướng tăng dần đều. Mức tăng trung bình là hơn 580.000 đơn vị/phiên. Qua kinh nghiệm, chúng tôi nhận định rằng, khối lượng tăng cộng với giá tăng thể hiện những thành viên tham gia trên thị trường đang tích cực mua vào. Tuy nhiên điều này cũng hàm ý rằng, khối lượng bán ra đang tăng lên. Nếu tình trạng này tiếp diễn sẽ đạt đến một ngưỡng mà tại đó thị trường bão hoà, điều đó có nghĩa là thị trường sẽ suy thoái. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, chúng tôi chưa nhận được dấu hiệu cho thấy ngưỡng này sẽ xuất hiện.

Dự báo trong tuần này, VN-Index sẽ dao động trong khoảng từ 940 đến 945 điểm.

Đánh giá thị trường

Sau 3 tháng dao động trong kênh xu hướng giảm kể từ ngày 23/05, những tín hiệu trong tuần vừa qua cho chúng tôi một cái nhìn khả quan về triển vọng thời gian tới. Đánh dấu một bước quay đầu quan trọng theo sự mong muốn của hầu hết thành viên, VN-Index trong tuần giảm một phiên đầu tuần, nhưng tăng mạnh 3 phiên giữa tuần và cuối cùng giảm nhẹ (-2.53 điểm) vào phiên cuối tuần. Kết thúc tuần giao dịch, VN-Index tăng 4,79% so với tuần trước đó.

Mặc dù có 3 phiên tăng mạnh mẽ và chỉ có phiên cuối tuần giảm không đáng kể, nhưng có vẻ niềm tin của các nhà đầu tư chưa thật sự mạnh mẽ. Dường như những nhà đầu tư gom được hàng trong phiên giảm giá đầu tuần và trước đó đến thời điểm này đã bán ra để thu lợi nhuận. Tâm lý thăm dò động thái của VN-Index tiếp tục được duy trì khi chúng tôi nhận thấy khối lượng đặt ở mức giá ATO và ATC vẫn còn tương đối lớn, thể hiện việc sẵn sàng đi theo xu thế chung của toàn thị trường.

Giao dịch của khối nhà ĐTNN tuần qua luôn luôn ở trạng thái dư cầu với số lượng trung bình 580.000 đơn vị/phiên. Giá trị giao dịch chung của khối này duy trì từ 22% - 34% giá trị toàn thị trường, trung bình đạt 28,7%. Tuy nhiên, số liệu này đã thực sự giảm đi so với tuần trước là 32%. Tỷ lệ bán ra tuần qua trung bình là 11%, giảm so với 24% của tuần trước. Điều này thể hiện sự nhanh nhạy của các nhà ĐTNN với mỗi thay đổi dù nhỏ hay mang tính đột biến của thị trường.

Khuyến nghị

Khuyến nghị được gửi tới các nhà đầu tư trong lúc này là vẫn nên cân nhắc mua vào những cổ phiếu tốt, an toàn và có tính thanh khoản cao với mức giá hợp lý. Điều này có thể thực hiện được vào những phiên điều chỉnh của thị trường.

Sàn Hà Nội

Các yếu tố kỹ thuật

Đường Support được xác định tại điểm 252,61 điểm ngày 03/07/2007, đường Resistance được xác định ở mức 267,92 ngày 04/07/23007.

Đường HASTC-Index trong phiên cuối tuần đi xuống cắt đường MA (15

Mỗi tuần một thuật ngữ

Đường Momentum

Chỉ số Momentum được dùng để đo sự thay đổi của giá chứng khoán trong một khoảng thời gian.

2 phương thức cơ bản khi sử dụng chỉ số Momentum:

lSử dụng chỉ số Momentum như một dao động tiếp tục xu hướng giống như MACD. Mua vào khi chỉ số ở đáy và đang tăng lên, bán ra khi chỉ số lên đến đỉnh và bắt đầu giảm. Bạn có thể sử dụng xây dựng biểu đồ biến động trung bình trong ngắn hạn(ví dụ 9 ngày) của chỉ số để xác định khi nào nó ở đỉnh hoặc ở đáy.

Nếu chỉ số Momentum lên đến giá trị cao nhất hoặc thấp nhất (dựa vào giá trị trong quá khứ của nó), bạn có thể xác định được sự tiếp tục của xu hướng hiện thời.

lSử dụng Momentum như là một chỉ số hướng dẫn. Phương pháp này chỉ ra rằng, các đỉnh của thị trường sẽ được xác định bởi sự tăng mạnh của giá (khi mọi người hy vọng giá sẽ cao hơn). Và các đáy của thị trường sẽ kết thúc khi giá giảm mạnh( khi mọi người muốn rời bỏ thị trường). Đây chỉ là một trường hợp, nhưng nó cũng còn nghĩa tổng quát rộng hơn.

Khi thị trường ở đỉnh, chỉ số Momentum sẽ tăng mạnh và sau đó sẽ giảm - phân kỳ từ xu thế hiện tại hoặc chuyển động sang một bên của giá. Tương tự như vậy, khi tại đáy của thị trường, Momentum sẽ giảm mạnh và sau đó bắt đầu tăng vượt lên trên đường giá. Kết quả của các trường hợp này là sự phân kỳ giữa chỉ số và giá.

Trong bất kỳ trường hợp nào, Momentum nên được sử dụng cùng với các chỉ số dự báo khác trong phân tích kỹ thuật.

ngày), nhưng vẫn nằm trên đường MA (5 ngày) cho thấy xu thế tăng trong ngắn hạn của HASTC-Index. Điều này được khẳng định bằng dấu hiệu đường HASTC-Index có đỉnh sau (259,06 điểm) cao hơn đỉnh trước (256,11 điểm). Tuy nhiên, dải Bollinger Bands đang khép lại dần cho thấy đường HASTC-Index sẽ có xu hướng mới trong ngắn hạn. Khoảng cách giữa hai đường MA đang được thu hẹp lại, nếu 2 đường MA cắt nhau thì HASTC-Index sẽ tăng lên trong ngắn hạn.

Đường Stochastic đi lên nằm trong khoảng 20-80 cho thấy sức cầu của thị trường đang tăng dần. Độ phân kỳ của 2 đường S.O và Signal đang được duy trì, do đó đường S.O vẫn tăng, thể hiện xu thế HASTC-Index có thể tăng.

Đánh giá thị trường

Tuần qua, HASTC-Index tăng nhẹ, đóng cửa ở mức 257,34 điểm, tăng 1,39 điểm so với phiên đóng cửa tuần trước đó. Khối lượng giao dịch của nhà ĐTNN trong tuần qua giảm, nhưng nhà ĐTNN vẫn tiếp tục mua vào lượng lớn các cổ phiếu như BCC, BTS, MPC (mua gần gấp 2 lần so với tuần trước đó), NTP, SSI.

Trong tuần qua, S91 có mức tăng nhiều nhất 11,87%, tiếp sau là NTP tăng 8,2%. Giảm giá nhiều nhất là VNR, giảm 24,2% do VNR chia tách cổ phiếu, tiếp đến là DAE giảm 12,5%.

Qua những quan sát trên chúng tôi nhận định rằng thị trường HASTC tuần này sẽ có những thay đổi tích cực hơn so với tuần vừa qua.

Khuyến nghị

Trong thị trường hiện nay, một lần nữa chúng tôi nhắc lại các nhà đầu tư nên mua vào các cổ phiếu blue-chip trên thị trường HASTC. Nhà đầu tư nên dùng chiến lược giá tăng để áp dụng cho thị trường hiện tại.

Bài viết được cung cấp bởi Công ty chứng khoán Thăng Long và chỉ có giá trị tham khảo.

Sức nóng địa ốc ở Mỹ Đình

Ngày 15/08/2007, 16:34
Sức nóng địa ốc ở Mỹ Đình

Một loạt dự án khách sạn, văn phòng, căn hộ và trung tâm mua sắm đang đua nhau mọc lên ở Mỹ Đình
(ĐTCK-online)Giá trị bất động sản ở Mỹ Đình và khu vực lân cận đang tăng lên nhanh chóng, nhờ một loạt dự án khách sạn, văn phòng, căn hộ và trung tâm mua sắm đang đua nhau mọc lên. Tuy nhiên, các chuyên gia tư vấn bất động sản đang cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng thừa ở khu vực trung tâm mới của Hà Nội trong một vài năm tới, nhất là đối với lĩnh vực khách sạn và văn phòng cho thuê.

Ước tính sẽ có ít nhất 2 tỷ USD được đổ vào bất động sản ở khu vực Mỹ Đình trong 5 năm tới, với một loạt dự án quy mô lớn. Trên khu đất 4,3 ha trên đường Phạm Hùng, Công ty Kaengnam (Hàn Quốc) chuẩn bị khởi công xây dựng khu căn hộ, văn phòng và khách sạn với 3 cao ốc, trong đó có tòa nhà 70 tầng cao nhất cả nước và 2 tòa nhà 47 tầng. Tổng vốn đầu tư của dự án dự kiến lên đến 1 tỷ USD.

Một công ty Hàn Quốc khác là Charmvit cũng vừa khởi công xây dựng Dự án Hà Nội Plaza, với một khách sạn 5 sao 360 phòng và một cao ốc văn phòng cho thuê rộng 54.000 m2. Cách đó không xa, Tập đoàn Kumho cũng xúc tiến đầu tư xây dựng Khu triển lãm Mễ Trì để thay thế Trung tâm triển lãm Giảng Võ. Dự kiến, tổng vốn đầu tư của 2 dự án là 2,5 tỷ USD.

Khu đất 4,3 ha phía sau Trung tâm Hội nghị quốc gia được Tập đoàn Riviera (Nhật Bản) nhắm đến với mục tiêu đầu tư 500 triệu USD xây dựng tổ hợp khách sạn, căn hộ và văn phòng. Ở phía trước, khu đất 23 ha cũng đã được liên doanh giữa Viglacera và Orix (Nhật Bản) và UOL (Singapore) lập dự án xây dựng 1.000 căn hộ, với vốn đầu tư dự kiến là 235 triệu USD.

Bên cạnh một loạt các dự án nhà ở, khu đô thị, trung tâm mua sắm cao cấp, như Khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng, Khu đô thị Cầu Giấy, Tổ hợp Cổng Tây Hà Nội, các nhà đầu tư đang đổ vốn rất mạnh vào lĩnh vực khách sạn và văn phòng cho thuê ở Mỹ Đình. Từ một khu vực không có một khách sạn và văn phòng cao cấp nào, Mỹ Đình đã thu hút được 8 dự án khách sạn, với tổng số 3.500 phòng theo tiêu chuẩn 5 sao. Hầu hết các dự án khách sạn này bao quanh Trung tâm Hội nghị quốc gia, như Dự án JW Marriot của Bitexco (500 phòng), Crowne Plaza (363 phòng), Kaengnam (500 phòng)...

Trong lĩnh vực văn phòng, bên cạnh tòa tháp Viglacera Tower đã đi vào hoạt động, trong 5 năm tới, Mỹ Đình và khu vực lân cận sẽ đón nhận một loạt cao ốc văn phòng mới thuộc các dự án như Cổng Tây, Hanoi Landmark Tower, Vimeco, Crowne Plaza..., với tổng diện tích văn phòng cho thuê lên tới gần 500.000 m2.

Ông Marc Townsend, Tổng giám đốc Công ty Tư vấn bất động sản CB Richard Ellis (CBRE), nhận xét, các dự án trên sẽ biến Mỹ Đình thành một trung tâm đô thị mới của Hà Nội, bên cạnh trung tâm Hoàn Kiếm và Hồ Tây. Các nhà đầu tư cũng có lý khi chuyển dịch dự án ra Mỹ Đình, vì khó kiếm được đất ở vị trí trung tâm thành phố và Hà Nội lại đang thiếu trầm trọng văn phòng, khách sạn cho thuê.

Tuy nhiên, ông Alastair Orr Ewing, Chủ tịch điều hành của Công ty Tư vấn bất động sản Savills lại tỏ ra quan ngại về nguy cơ khủng hoảng thừa ở khu vực Mỹ Đình khi các dự án đi vào hoạt động. Với tốc độ xây dựng hiện nay, đa phần dự án khách sạn, văn phòng và căn hộ ở khu vực này sẽ được hoàn thành xây dựng vào năm 2010 - 2012. Trong thời gian ngắn như vậy, có tới gần 500.000 m2 văn phòng mới được xây dựng trong một khu vực nhỏ, tức là lớn hơn rất nhiều con số 300.000 m2 tổng diện tích tất cả các loại văn phòng ở Hà Nội đang cho thuê. Vì thế, theo ông Alastair Orr Ewing, do không có đủ khách thuê, các dự án có thể sẽ phải hạ thấp giá thuê để cạnh tranh và kinh doanh của các dự án sẽ khó khăn trong những năm đầu hoạt động.

Tình cảnh tương tự cũng có thể xảy ra trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Với khoảng 3.500 phòng được hoàn thiện trong gian đoạn 2010 - 2012, số lượng phòng khách sạn ở Mỹ Đình còn lớn hơn cả tổng số phòng 5 sao của tất cả các khách sạn hiện nay trên địa bàn Hà Nội cộng lại (2.300 phòng).ª

Ngọc Sơn

Thị trường BĐS:Hứa hẹn đợt tăng giá mới?

Ngày 15/08/2007, 16:13
Thị trường BĐS:Hứa hẹn đợt tăng giá mới?

Thị trường BĐS từ nay đến cuối năm có thể sẽ tăng trưởng trở lại
(ĐTCK-online)Diễn biến của thị trường bất động sản (BĐS) từ đầu năm 2007 đến nay khá phức tạp. Sau cơn sốt nóng đến chóng mặt, mà theo nhận định của nhiều chuyên gia là có hiện tượng tăng giá “bong bóng”, giá đất của nhiều dự án đã tụt giảm mạnh. Tuy nhiên, từ đầu tháng 7/2007 trở lại đây, thị trường BĐS ở TP.HCM đã có dấu hiệu ấm dần trở lại và theo đánh giá của giới chuyên môn, sắp tới rất có thể sẽ có đợt tăng giá mới.

Ông Võ Đình Quốc, Phó giám đốc Công ty cổ phần Địa ốc ACB phân tích, sở dĩ có cơn sốt BĐS đầu năm 2007 là do sự tăng trưởng mạnh của thị trường chứng khoán tạo sự chuyển dịch nguồn tiền từ thị này sang thị trường BĐS, nhằm chia sẻ yếu tố rủi ro trong hoạt động đầu tư. Nhìn từ ngoài, cơn sốt đầu năm 2007 có vẻ rầm rộ, nhưng thực chất, số lượng giao dịch thành công không nhiều, giá tăng chủ yếu mang tính cục bộ do yếu tố đầu cơ là chính, chứ không xuất phát từ nhu cầu nhà ở.

Từ tháng 4/2007 đến đầu tháng 7/2007, thị trường BĐS bình lặng, một phần vì thời điểm này đang là mùa mưa, mặt khác thị trường đang quay về giá trị thực của nó. Theo ông Quốc, thị trường BĐS từ nay đến cuối năm có khả năng sẽ tăng trưởng trở lại, nhưng chỉ tập trung vào những dự án có thủ tục pháp lý hoàn chỉnh và cơ sở hạ tầng hoàn thiện.

Ông Nguyễn Xuân Lộc, Trưởng phòng Kinh doanh Công ty Vina Land cho biết, bắt đầu từ trung tuần tháng 7/2007 trở lại đây, thị trường BĐS có dấu hiệu ấm dần lại. Nếu như thời điểm tháng 5, tháng 6, mỗi ngày công ty ông chỉ tiếp vài người đến thăm dò giá, thì hiện nay là khoảng 20 lượt người đến tìm hiểu và giao dịch. Chỉ riêng trong tháng 7/2007, thông qua công ty này, đã có khoảng 20 giao dịch BĐS thành công.

Tuy nhiên, theo ông Lộc, sự sôi động của thị trường BĐS không diễn ra đều ở các khu vực, mà chủ yếu tập trung ở một số quận, huyện đang có thông tin tốt về quy hoạch. Đồng thời, phần lớn giao dịch BĐS vẫn chủ yếu tập trung vào giới kinh doanh là chính, chứ chưa thật sự xuất phát từ nhu cầu nhà ở. Do vậy, theo ông Lộc, thị trường BĐS khó có thể diễn ra đợt sốt giá như đầu năm 2007, mà chỉ tăng chừng mực trong thời gian ngắn. Ông Lộc cho biết thêm, trước thông tin sẽ có Dự thảo về Luật Thuế thu nhập cá nhân về kinh doanh BĐS, giới kinh doanh BĐS còn đang dè chừng, chờ đợi.

Theo ghi nhận của chúng tôi, sự sôi động của thị trường BĐS ở TP.HCM hiện nay là có thật, song diễn ra không đồng đều. Đất dự án ở một số khu vực thuộc các quận 7, Nhà Bè... trong trạng thái bão hòa, tính thanh khoản thấp. Trong khi đó, hoạt động mua bán đất đai thuộc khu vực quận 2, quận 9 lại trở nên sôi động. So với mặt bằng chung, tuy giá đất ở 2 quận này không tăng nhiều, nhưng khách mua tăng về số lượng.

Theo phân tích của giới chuyên môn, sở dĩ thị trường BĐS có sự phân vùng như vậy là do các nhà đầu tư “săn” những dự án nhằm “đón đầu” thông tin quy hoạch tích cực. Cụ thể, quận 2 trở thành một trong những khu vực có thị trường BĐS sôi động, vì nhiều nhà đầu tư “đón đầu” sự kiện chiếc cầu Thủ Thiêm. Hiện giá đất của các dự án ở quận 2, như Dự án An Phú, Thạnh Mỹ Lợi, Bình Trưng Đông, Huy Hoàng, An Khánh, Thế Kỷ 21... dao động từ 17 đến 19 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, vào cuối năm nay, khi cầu Thủ Thiêm hoàn thành, giá đất các dự án này sẽ tăng lên, ít nhất là từ 25 đến 27 triệu đồng/m2. Bên cạnh đó, thông tin chuẩn bị xây dựng cầu Đồng Nai 2 từ quận 9 bắt qua huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) cũng làm cho thị trường BĐS ở quận 9 sôi động hơn.

Dự báo về tình hình từ nay đến cuối năm và sau đó, ông Marc Townsend, Tổng giám đốc Công ty CBRE Việt Nam cho rằng, thị trường BĐS sẽ tăng về khối lượng lẫn giá cả. Phân tích nhuyên nhân tăng giá, ông Marc Townsend đưa ra nhiều lý do, trong đó có sự chuyển dịch nguồn tiền đầu tư chứng khoán sang bất động sản. Trước đây, khi thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh đã thu hút một nguồn tiền khá lớn từ thị trường BĐS, nhưng khi thị trường chứng khoán bắt đầu “khó chơi”, các nhà đầu tư sẽ phân bổ nguồn tiền trở lại thị trường BĐS. Ngoài ra, việc đổ mạnh vào thị trường bất động sản Việt Nam của các tổ chức, công ty với nhiều nguồn quỹ mới được huy động trên thế giới... cũng là yếu tố sẽ tạo nên hứa hẹn mới đầy hấp dẫn cho thị trường BĐS.

Châu Kỳ

Monday, August 13, 2007

Telstra IT model

IBM has snared a major role in Telstra's ambitious $11 billion technology and networks overhaul, amid growing concerns in financial markets that the project is costing more than expected.

IBM wins big chunk of telco revamp

IBM has joined Accenture in a systems integration role

Telstra has also moved to buy rather than lease major pieces of its information technology hardware systems.

"We partly moved away from leasing boxes and hardware to purchase them," Telstra finance chief John Stanhope said at the group's annual results briefing last week.

Rather than computers, Mr Stanhope was referring to IT hardware such as the 100 Sun Fire E25K servers installed to handle mission-critical work, Telstra spokesman Sarah McKinnon said.

IBM has joined rival Accenture in a systems integration role on the $1 billion business support systems and operational support systems projects as Telstra gears up for more spending on IT this financial year than last.

"Accenture and IBM are system integrators for the IT Transformation (business and operational support) and, as stated by Telstra in November 2005, Telstra will invest more than $1 billion in transforming our IT capability," Ms McKinnon said.

In a deal worth about $100 million, Amdocs is the major software supplier for the operational systems project but Telstra has also handed contracts for various elements of the overhaul to a range of small software companies.

"For our OSS transformation, we have selected key suppliers Amdocs, Cramer, Syndesis (now trading as Subex Azure), Metasolv, Infovista and VPIsystems," Ms McKinnon said.

"Transformation Release 2 (OSS) covers the new fulfilment and inventory control and customer service assurance systems for our mobile and BigPond networks."

The OSS system, which sits between Telstra networks and its customer information and billing systems, is due to be completed at the end of 2009.

The OSS is the most complex integration task in the transformation and addresses key issues such as congestion and physical access at the node and ensuring equipment from different suppliers is compatible at the network, device and operations support layers.

"We're now, obviously, well into the IT transformation," Telstra finance chief John Stanhope told investors last Thursday. "IT capital expenditure will go up in the 2008 year and the expense base will continue to come down."

Investors are increasingly concerned that Telstra's capital spending remains at the very highest end of its guidance and the results of the program are taking longer to hit the company's bottom line.

"Capex surprised us. Financial year 2007 capex was at the top end of guidance," Goldman Sachs JBWere analyst Christian Guerra said.

"Financial year 2008 capex guidance (between $4.6 billion and $4.9 billion), which excludes fibre to the node, was higher than our forecast and consensus ($4.3 billion)."

The first stage of the IT project is the billing and customer support systems (BSS), which is due to be released at the end of 2008.

Most of the software is being supplied by Oracle's Kenan and Siebel.

This is known as the BSS or Release 1 at Telstra.

"At the end of this year with Release 1, we'll migrate our customers to the new set of platforms and everybody will be more productive and efficient in managing the call volumes.

"So whether it be our direct labour costs or our contracts, the outsourced companies that we use, those costs will start reducing once we turn up the systems, we migrate the customers over and then start reaping some of the benefits.

"As we then move into Release 2 of our transformation on the IT side, we start affecting our OSS, which is our operating support systems, and there we start talking about the connections between the front end of the business and the back end of the business.

"In today's world, sometimes we can double or triple dispatch. Sometimes we don't have line-of-sight visibility for our technicians into accurate and complete records.

"There's a lot of productivity efficiency that will come then."

Despite some concerned about costs, markets were please about the re-signing of Telstra chief operations officer Greg Winn, whose contract with the company was up this month.

Mr Winn is the driving force behind Telstra technology projects and is well regarded in the technology sector as well as financial markets.

Telstra chairman Donald McGauchie did not disclose details of Mr Winn's new package, despite making his salary details available in 2005.

SCIC bán cổ phần tại Cty giày Đông Anh: Cần trọng tài kinh tế

SCIC bán cổ phần tại Cty giày Đông Anh: Cần trọng tài kinh tế
Lao Động số 186 Ngày 13/08/2007 Cập nhật: 9:02 AM, 13/08/2007


(LĐ) - Hơn 2 tháng kể từ khi TCty Đầu tư & Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) bán 45% số cổ phần cho Jim Brother's (Đài Loan), những mâu thuẫn giữa SCIC và ban lãnh đạo Cty giày Đông Anh (Dafco) đã lên đến đỉnh điểm. Điều đáng lưu ý, 45% vốn nhà nước rơi vào tình trạng đầy nguy cơ rủi ro nếu như chịu số phận đúng như Đại hội cổ đông Dafco quyết định.

Trên các số ra ngày 30.7 và 1.8, Báo Lao Động đã phản ánh về những mâu thuẫn ngày càng trở nên gay gắt giữa SCIC và Dafco. Thông tin mà ông Nguyễn Hồng Anh - Chủ tịch HĐQT Dafco - cung cấp cho Báo Lao Động cho thấy: Vào ngày tổ chức ĐHCĐ, vai trò sở hữu 45% vốn nhà nước của SCIC đã bị phế truất. Đồng thời, vị trí đối tác mua 45% vốn trên là Jim Brother's cũng không được thừa nhận.

Đặc biệt, ông Đoàn Nhật Dũng - đại diện cho SCIC - cũng bị miễn nhiệm chức danh thành viên HĐQT. Đối với 45% vốn nhà nước, ĐHCĐ quyết định: Trước hết phải bán số cổ phần trên cho các CĐ sáng lập; nếu bán không hết thì số cổ phần trên sẽ được bán tiếp cho người lao động; nếu người lao động mua không hết thì số cổ phần còn lại phải được bán đấu giá. Nếu không thực hiện quyết định trên - đồng thời SCIC vẫn muốn bán cho Jim Brother's - thì Dafco sẽ quản lý phần vốn trên cho đến khi có đủ 3 năm để đảm bảo điều kiện được bán.

Tất cả những vấn đề trên thực tế đã đẩy SCIC và 45% vốn nhà nước tại Dafco rơi vào tình thế cực kỳ rủi ro. Cụ thể, theo ông Đoàn Nhật Dũng: Sau khi mua bán thoả thuận, Jim Brother's đã chuyển tiền cho SCIC. Nếu việc chuyển 45% số cổ phần trên không được thực hiện, SCIC rất có thể phải chịu phạt từ phía đối tác.

Mặt khác, nếu lãnh đạo Dafco cố tình ngăn cản việc mua bán, bãi miễn đại diện của SCIC trong HĐQT - song lại cũng phủ nhận vai trò sở hữu của SCIC - thì 45% vốn đã vượt ra khỏi tầm kiểm soát của SCIC.

Khi đó, rủi ro của phần vốn nhà nước này là rất lớn. Đặc biệt, ông Đoàn Nhật Dũng cho rằng: Thực tế, ban lãnh đạo Dafco hoàn toàn không có quyền quản lý phần vốn này. Bên cạnh đó, nếu để xảy ra sai sót, thua lỗ thì ai sẽ là người chịu trách nhiệm?

Cho đến nay, SCIC đã có văn bản báo cáo Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính và Bộ Thương mại; ông Nguyễn Hồng Anh cũng đã đứng đơn gửi kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ và các bộ, ngành liên quan để đề nghị xem xét, xử lý và giải quyết những vấn đề trên.

Theo ông Đoàn Nhật Dũng, đây là lần đầu tiên SCIC tiếp nhận, quản lý phần vốn và thực hiện thoái vốn theo chủ trương và chức năng được giao phó. Tuy nhiên, việc thoái vốn bị ngăn cản sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực hiện chủ trương này. Đặc biệt, nếu không sớm giải quyết thì đây sẽ là tiền lệ xấu khi mà SCIC tiếp tục thực hiện việc thoái vốn, bảo toàn vốn, quản lý vốn cho Nhà nước. Trong khi đó, ông Nguyễn Hồng Anh cũng kiến nghị cần làm rõ đúng - sai trong việc mua bán này; tạo điều kiện để Dafco ổn định sản xuất.

Theo các chuyên gia kinh tế, đây là sự vụ lần đầu tiên xảy ra với những diễn biến phức tạp. Vì thế cần có tiếng nói của trọng tài kinh tế, của các cơ quan có thẩm quyền. Nếu sự vụ không được giải quyết theo chiều hướng tích cực, sự nhùng nhằng và mâu thuẫn giữa chủ trương của Nhà nước với thực tế tại DN sẽ khó mang lại quyền lợi hài hoà.

>> Đâu là mục đích của ban lãnh đạo Dafco?
>> SCIC bán cổ phần tại Cty giày Đông Anh: Bên thoái vốn - bên ngăn cản
>> Vụ đình công tại Cty cổ phần giày Đông Anh (Dafco) Hà Nội: 94,7% số lao động đã trở lại làm việc
>> Ai bảo vệ người chống tiêu cực (?!)

Phạm Anh

Phiên đầu tuần: VN-Index quay về mốc 900 điểm

Ngày 13/08/2007, 15:09
Phiên đầu tuần: VN-Index quay về mốc 900 điểm

Với thông tin xấu đến từ khắp các thị trường chứng khoán trên thế giới, cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịch tập trung của Việt Nam cũng đồng loạt giảm giá theo trong phiên đầu tuần mới.

Kết thúc phiên giao dịch ngày 13/8, VN-Index bất ngờ giảm mạnh tới 26,53 điểm (tương đương giảm 2,84%) xuống 909,15 điểm. Đây là mức mất điểm mạnh nhất trong một phiên giao dịch kể từ đầu tháng 7.

Tuần trước, VN-Index đã có xu hướng tăng giá trở lại với 3/5 phiên tăng mạnh (chung cuộc tăng 42,8 điểm, tương đương tăng 5%) và khối lượng giao dịch cũng được cải thiện. Tuy nhiên, xu hướng này dường như bị chặn đứng ngay sau khi có thông tin về các thị trường chứng khoán lớn nhất trên thế giới chao đảo và có khả năng xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chính mới.

Mọi việc bắt đầu từ tình hình nhà đất đang trở nên tồi tệ hơn mức dự báo tại Mỹ. Thất thoát vì nợ xấu cho lĩnh vực này tăng nhanh và chưa có dấu hiệu kết thúc, các ngân hàng và những tổ chức cung cấp tài chính lớn tại nước này cho biết, sẽ buộc phải rút bớt tiền ra khỏi các quỹ đầu tư của mình đang hoạt động trên khắp thế giới.

Thị trường chứng khoán thế giới ngay lập tức chao đảo trong 2 phiên cuối tuần với việc các nhà đầu tư ồ ạt bán tháo cổ phiếu. Thị trường chứng khoán ở Mỹ, châu Âu và châu Á ngay lập tức giảm từ 2 - 4%.

Tại sàn chứng khoán TP.HCM, mặc dù được cho là chưa liên thông với thị trường tài chính thế giới, nhưng trong phiên giao dịch cuối tuần trước, VN-Index đã giảm 2,53 điểm và trong phiên giao dịch hôm nay mức giảm đã mạnh hơn rất nhiều.

Hầu như tất cả cổ phiếu blue-chips trên sàn đều giảm mạnh với những cái tên như PPC, STB, REE, GMD…

Chỉ có một số rất ít các cổ phiếu tăng giá như BMC, BT6, CLC, FPC, LGC…

Sunday, August 12, 2007

Thị trường BĐS: Nhộn nhịp trước kỳ “nghỉ đông”

Ngày 11/08/2007, 12:45
Thị trường BĐS: Nhộn nhịp trước kỳ “nghỉ đông”

Hơn một tháng qua, ghi nhận từ một số “sàn” giao dịch bất động sản TPHCM cho thấy lượng giao dịch tăng mạnh. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, đây không phải là dấu hiệu khởi đầu cho cơn sốt mới mà thị trường đang vào chu kỳ “nghỉ đông”.


Giao dịch “chạy” rằm tháng bảy

Theo các chuyên gia kinh doanh địa ốc, “mùa đông” của thị trường bất động sản thường bắt đầu từ tháng 7 đến giữa tháng 8 âm lịch. Vào thời điểm này, giao dịch rất ít và giá nhà, đất cũng giảm hơn so với những tháng khác trong năm. Ông Võ Đình Quốc, Phó giám đốc Công ty Cổ phần Địa ốc ACB, cho biết: Do dân gian ta thường gọi tháng 7 là tháng “cô hồn” nên tâm lý khách hàng sợ không hên, không “xuôi chèo, mát mái”... vì vậy khách hàng thường tránh mua, bán vào thời điểm này.

Vào thời điểm tháng 7, tháng 8 âm lịch, giao dịch bất động sản ít và giá nhà, đất cũng giảm hơn so với những tháng khác trong năm

Theo thông tin sàn giao dịch của Công ty ACBR, trong tháng 7/2007, đã có 114 giao dịch thành công (gấp 4,2 lượng giao dịch trong tháng 6). Trong đó 32 giao dịch được thanh toán thông qua ACB với số lượng tài sản hơn 12.800 lượng vàng và trên 28 tỉ đồng. Tương tự, tại sàn giao dịch bất động sản của Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín, lượng giao dịch thành công giảm so với tháng 6, nhưng số lượng khách hàng đến tìm hiểu về nhà, đất của các dự án chuẩn bị triển khai đầu tư, xây dựng khá đông.

Ông Lương Sĩ Khoa, Phó giám đốc Công ty Cổ phần Nhà đất An Gia cho biết, trong mấy ngày qua, lượng khách hàng đến tìm hiểu về nhà, đất cũng tăng hơn so với trước. Đa phần các khách hàng thường tìm kiếm căn hộ và nền đất tại quận 2, 7... Tuy nhiên, số lượng khách hàng ký gửi bất động sản bán không nhiều nên đôi khi sàn bị “cháy hàng”.

Đặc biệt là giá nền đất đã bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại sau một thời gian sụt giảm. Ngoài ra, theo ghi nhận của chúng tôi tại một số sàn giao dịch bất động sản, nhiều trường hợp khách hàng mua nhà nhưng giấy tờ chủ quyền là loại giấy trắng, do sợ thủ tục mua bán kéo dài nên nhiều người đã đặt tiền cọc và hẹn qua rằm tháng 7 sẽ giao nốt phần còn lại.

Thế chấp nhà, đất tăng mạnh

Thị trường thế chấp nhà, đất cũng sôi động không kém. Chỉ riêng Trung tâm Thông tin Tài nguyên - Môi trường và Đăng ký nhà, đất (Sở Tài nguyên- Môi trường TPHCM) đã tiếp nhận 8.232 trường hợp thế chấp, bảo lãnh nhà, đất. Số lượng này vẫn tăng mạnh, hiện mỗi ngày Trung tâm tiếp nhận gấp đôi lượng hồ sơ làm thủ thế chấp và xóa thế chấp so với trước, trung bình 140 trường hợp/ngày.

Ông Phạm Ngọc Liên, Giám đốc Trung tâm trên cho biết, có hai nguyên nhân khiến lượng hồ sơ tăng nhanh, đầu tiên là nhiều người đang cần tiền để làm ăn nên muốn vay trước tháng 7 âm lịch cho hên. Kế đến là sau một thời gian thực hiện thí điểm, hiện Trung tâm đã triển khai dịch vụ hoàn trả hồ sơ dạng này ngay trong ngày.

Giải thích thêm về thủ tục quy định mới trên, ông Liên cho biết, đối với loại nhà, đất đã có chủ quyền là giấy hồng, giấy đỏ nếu tiếp nhận vào buổi sáng (từ 8 giờ đến 11 giờ 30), thì hồ sơ được hoàn trả vào buổi chiều cùng ngày (từ 15 giờ đến 17 giờ). Trường hợp hồ sơ tiếp nhận vào buổi chiều (13 giờ 30 đến 17 giờ), thì hồ sơ sẽ được trả cho khách hàng vào sáng hôm sau. Riêng ngày thứ Sáu, trung tâm chỉ tiếp nhận hồ sơ vào buổi sáng (từ 8 giờ đến 9 giờ 30) và trả kết quả sau 10 giờ 30 cùng ngày. Đối với dạng nhà, đất giấy chủ quyền “trắng”, thời gian giải quyết hồ sơ thế chấp là 5 ngày và xóa thế chấp trong 2 ngày.

Theo NLĐ

Giá đóng cửa điều chỉnh: tầm quan trọng và cách tính

Ngày 11/08/2007, 09:47
Giá đóng cửa điều chỉnh: tầm quan trọng và cách tính

(ĐTCK-online) Bài viết "VN-Index ở đâu trên đồ thị tỷ suất lợi nhuận và độ rủi ro thế giới?” đăng trên ĐTCK-online ngày 28/7 vừa qua có nói rõ giá đóng cửa điều chỉnh đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phân tích tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu.

Nếu sử dụng giá đóng cửa chưa điều chỉnh, tức là giá được đăng trên bảng niêm yết giá tại sàn chứng khoán, hoặc được cung cấp bởi các công ty chứng khoán, chúng ta đã bỏ qua lợi nhuận mà nhà đầu tư thu được từ cổ tức và việc tách/thưởng cổ phiếu, vốn đóng vai trò rất quan trọng. Khi đó, việc phân tích hiệu quả đầu tư, cũng như việc so sánh giữa các cổ phiếu với nhau, việc thành lập danh mục đầu tư, hay ngay cả việc phân tích kỹ thuật, sẽ mất tính chính xác. Trong bài tiếp theo này, Thạc sỹ Lâm Minh Chánh sẽ trình bày tầm quan trọng và cách tính giá đóng cửa điều chỉnh của các cổ phiếu.

Trước hết chúng ta hãy quan sát bảng giá của cổ phiếu Microsoft Corporation - MSFT trong nhiều ngày khác nhau, do finance.yahoo.com cung cấp vào ngày 6/8/2007 (xem bảng 1).

Bảng 1: Giá cổ phiếu Microsoft Corporation

Date
Ngày

Open
Giá mở cửa

High
Cao nhất

Low
Thấp nhất

Close
Giá đóng cửa

Volume
Luợng GD

Adj Close
Giá đóng cửa điều chỉnh

01/08/2007

28,95

29,55

28,82

29,30

80.006.300

29,30

31/07/2007

29,71

29,72

28,98

28,99

66.554.000

28,99

03/08/1998

109,12

110,87

107,37

108,44

73.566.400

23,25

31/07/1998

112,94

113,52

109,94

109,94

53.705.200

23,58

03/08/1992

72,75

74,25

72

73,75

31.516.800

1,98

31/07/1992

73,5

73,5

72,25

72,75

35.312.000

1,95

14/03/1986

28

29,5

28

29,00

308.160.000

0,09

13/03/1986

25,5

29,25

25,5

28,00

1.031.788.800

0,08

Ngoài 2 ngày gần nhất, có sự tương đồng giữa giá đóng cửa (Close Price) và giá đóng cửa điều chỉnh (Adjusted Close Price), còn lại những ngày khác, sự khác biệt là khá lớn. Khi tính tỷ suất lợi nhuận, độ rủi ro để phân tích đầu tư hay thành lập danh mục, chúng ta không thể dùng giá đóng cửa chưa điều chỉnh, mà phải sử dụng giá đóng cửa điều chỉnh. Bài viết sẽ làm rõ sự quan trọng của giá này và hướng dẫn cách tính loại giá này trên chương trình Excel.

Cổ phiếu chúng ta lấy ra minh họa là một cổ phiếu ABC nào đó, có bảng giá đóng cửa chưa điều chỉnh trong 16 kỳ như bên dưới. Dùng 16 kỳ giá đóng cửa chưa điều chỉnh này, chúng ta tính ra kết quả tỷ suất lợi nhuận, độ lệch chuẩn của cổ phiếu như sau (xem bảng 2):

Bảng 2: Giá đóng cửa chưa điều chỉnh của cổ phiếu ABC

A

B

C

1

Kỳ

Giá đóng cửa chưa điều chỉnh

(Close Price)

Tỷ lệ lãi suất/kỳ
C9=(B9-B8)/B8*100%

2

1

17.000

3

2

20.000

17,65%

4

3

23.500

17,50%

5

4

26.000

10,64%

6

5

27.000

3,85%

7

6

25.000

-7,41%

8

7

14.000

-44,00%

9

8

17.000

21,43%

10

9

18.000

5,88%

11

10

19.000

5,56%

12

11

21.000

10,53%

13

12

23.500

11,90%

14

13

24.000

2,13%

15

14

18.000

-25,00%

16

15

17.000

-5,56%

17

16

19.000

11,76%

18

19

TL lãi suất
trung bình
C19=AVERAGE(C3:C17)

2,46%

20

Độ lệch chuẩn
C20=STDEVP(C3:C17)

16,78%

Việc tính toán như trên - vốn chỉ dựa vào giá đóng cửa chưa điều chỉnh - thật sự không chính xác và không thể hiện được tỷ suất lợi nhuận và độ lệch chuẩn, cũng như xu hướng giá của cổ phiếu ABC vì đã bỏ qua lợi nhuận mà nhà đầu tư nhận được từ việc chia cổ tức và tách thưởng cổ phiếu.

Cổ phiếu ABC có lịch chia cổ tức và cổ phiếu thưởng như sau: cuối kỳ 3, cổ tức tiền mặt 5.000; cuối kỳ 7, thưởng bằng cổ phiếu: tách 1 cổ phiếu thành 2, cuối kỳ 13, cổ tức tiền mặt 4.000; cuối kỳ 14, thưởng bằng cổ phiếu: 2 cổ phiếu tặng 1 cổ phiếu (tức 2 thành 3).

Dựa vào những dữ liệu đó, chúng ta sẽ xác định giá đóng cửa điều chỉnh của ABC theo 2 bước như sau:

Bước 1: Tính tỷ suất lợi nhuận thật sự của cổ phiếu ABC theo từng kỳ

Thể hiện tất cả những hệ số này vào cột C (hệ số tách/thưởng cổ phiếu), cột F (cổ tức) và sử dụng những công thức thể hiện bằng chữ màu xanh trong các tiêu đề, chúng ta sẽ tìm ra được tỷ suất lợi nhuận chính xác theo từng kỳ, ở cột I. Từ đó sẽ tính được tỷ suất lợi nhuận trung bình và độ lệch chuẩn trong các ô I19 và I20 theo như bảng sau (xem bảng 3):

Bảng 3: Tính tỷ suất lợi nhuận thật của cổ phiếu ABC

A

B

C

D

E

F

G

H

I

Kỳ

Giá
đóng cửa
đơn thuần

Hệ số tách/ thưởng cp

Hệ số tách
tích lũy
D9 =C9* D8

Giá đóng cửa
điều chỉnh theo
hệ số tách
E9 = B9* D9

Cổ tức

Cổ tức
điều chỉnh theo
hệ số tách
G9 = D9*F9

Giá để tính
tỷ lệ lãi suất thật từng kỳ
H9 = E9+G9

Tỷ lệ lãi suất/

Kỳ
I9 = (H9 -E8)/ E8*100%

1

17.000

1

1

17.000

0

0

17.000

2

20.000

1

1

20.000

0

0

20.000

17,65%

3

23.500

1

1

23.500

0

0

23.500

17,50%

4

26.000

1

1

26.000

5.000

5.000

31.000

31,91%

5

27.000

1

1

27.000

0

0

27.000

3,85%

6

25.000

1

1

25.000

0

0

25.000

-7,41%

7

14.000

2

2

28.000

0

0

28.000

12,00%

8

17.000

1

2

34.000

0

0

34.000

21,43%

9

18.000

1

2

36.000

0

0

36.000

5,88%

10

19.000

1

2

38.000

0

0

38.000

5,56%

11

21.000

1

2

42.000

0

0

42.000

10,53%

12

23.500

1

2

47.000

0

0

47.000

11,90%

13

24.000

1

2

48.000

4.000

8.000

56.000

19,15%

14

18.000

1,5

3

54.000

0

0

54.000

12,50%

15

17.000

1

3

51.000

5.000

15.000

66.000

22,22%

16

19.000

1

3

57.000

0

0

57.000

11,76%

TL Lãi Suất
Trung Bình
I19=AVERAGE(I3:I17)

13,10%

Độ Lệch Chuẩn
I20=STEVP(I3:I17)

8,98%

Như vậy chúng ta đã tính được tỷ lệ lãi suất thật sự từng kỳ của cổ phiếu ABC. Việc còn lại là chúng ta phải thể hiện giá đóng cửa điều chỉnh như thế nào? Chúng ta không thể dùng giá tại cột H để biểu diễn giá của cổ phiếu ABC. Tại kỳ 16, giá cổ phiếu này là 19.000 chứ đâu phải 57.000.

Chúng ta sẽ tính ra giá đóng cửa điều chỉnh của cổ phiếu ABC trong vòng 16 kỳ theo cách tính ngược như sau:

Bước 2: Tính giá đóng cửa điều chỉnh của cổ phiếu ABC

Trước hết, cho giá đóng cửa điều chỉnh (ĐCĐC) cuối kỳ 16 bằng với giá đóng cửa chưa điều chỉnh cuối kỳ 16. Trên Excel D17=B17. Chúng ta biết tỷ suất lợi nhuận kỳ 16 được xác định bằng công thức:

Tỷ suất lợi nhuận kỳ 16 = (Giá ĐCĐC kỳ 16 - Giá ĐCĐC kỳ 15)/Giá ĐCĐC kỳ 15*100%.

Từ công thức đó ta suy ra: Giá đóng cửa kỳ 15 = Giá ĐCĐC kỳ 16 *(1+tỷ suất lợi nhuận kỳ 16).

Áp dụng công thức này, chúng ta sẽ tính được giá đóng cửa điều chỉnh của các kỳ trước đó theo bảng sau (xem bảng 4):

Bảng 4: Giá đóng cửa điều chỉnh của cổ phiếu ABC

A

B

C

D

E

1

Kỳ

Giá đóng cửa

Tỷ lệ lãi suất/kỳ

Giá đóng cửa điều chỉnh*

Giải thích cách tính

2

1

3.148

D2 = D3/(1+C3)

3

2

17,65%

3.703

D3 = D4/(1+C4)

4

3

17,50%

4.351

D4 = D5/(1+C5)

5

4

31,91%

5.740

D5 = D6/(1+C6)

6

5

3,85%

5.961

D6 = D7/(1+C7)

7

6

-7,41%

5.519

D7 = D8/(1+C8)

8

7

12,00%

6.182

D8 = D9/(1+C9)

9

8

21,43%

7.506

D9 = D10/(1+C10)

10

9

5,88%

7.948

D10 = D11/(1+C11)

11

10

5,56%

8.390

D11 = D12/(1+C12)

12

11

10,53%

9.273

D12 = D13/(1+C13)

13

12

11,90%

10.377

D13 = D14/(1+C14)

14

13

19,15%

12.364

D14 = D15/(1+C15)

15

14

12,50%

13.909

D15 = D16/(1+C16)

16

15

22,22%

17.000

D16 = D17/(1+C17)

17

16

19.000

11,76%

19.000

D17 = B17

18

19

TL Lãi Suất
Trung Bình

13,10%

20

Độ Lệch Chuẩn

8,98%

Như vậy chúng ta đã có giá đóng cửa điều chỉnh trong 16 kỳ.

Minh hoạ dưới nay sẽ giúp chúng ta một lần nữa nhận rõ sự khác nhau của giá đóng cửa điều chỉnh và chưa điều chỉnh.

Giả sử chúng ta có 1.000.000 và đầu tư vào cổ phiếu ABC trong đủ 16 kỳ. Với giá đóng cửa chưa điều chỉnh, chúng ta chỉ nhận được 1.117.647 sau 16 kỳ, trong khi đó với giá đóng cửa điều chỉnh, số tiền nhận được là 6.035.800 và đây mới là con số chính xác thu được từ khoản đầu tư này - xem bảng 5.

Bảng 5: Kết quả đầu tư theo 2 cách tính giá

A

B

C

D

E

F

G

1

Giá đóng cửa
chưa điều chỉnh

Giá đóng cửa
điều chỉnh

2

Kỳ

Giá
đóng cửa
chưa điều chỉnh

Tỷ suất lợi nhuận

1 triệu đầu tư trong 16 kỳ
D9 = D8* (1+C9)

Giá
đóng cửa
điều chỉnh

Tỷ suất lợi nhuận

1 triệu đầu tư trong 16 kỳ
F9 = F8* (1+E9)

3

1

17.000

1.000.000

3.148

1.000.000

4

2

20.000

17,65%

1.176.471

3.703

17,65%

1.176.471

5

3

23.500

17,50%

1.382.353

4.351

17,50%

1.382.353

6

4

26.000

10,64%

1.529.412

5.740

31,91%

1.823.529

7

5

27.000

3,85%

1.588.235

5.961

3,85%

1.893.665

8

6

25.000

-7,41%

1.470.588

5.519

-7,41%

1.753.394

9

7

14.000

-44,00%

823.529

6.182

12,00%

1.963.801

10

8

17.000

21,43%

1.000.000

7.506

21,43%

2.384.615

11

9

18.000

5,88%

1.058.824

7.948

5,88%

2.524.887

12

10

19.000

5,56%

1.117.647

8.390

5,56%

2.665.158

13

11

21.000

10,53%

1.235.294

9.273

10,53%

2.945.701

14

12

23.500

11,90%

1.382.353

10.377

11,90%

3.296.380

15

13

24.000

2,13%

1.411.765

12.364

19,15%

3.927.602

16

14

18.000

-25,00%

1.058.824

13.909

12,50%

4.418.552

17

15

17.000

-5,56%

1.000.000

17.000

22,22%

5.400.452

18

16

19.000

11,76%

1.117.647

19.000

11,76%

6.035.800

19

20

TL lãi suất
trung bình

2,46%

TL lãi suất
trung bình

13,10%

21

Độ lệch chuẩn

16,78%

Độ lệch chuẩn

8,98%

Trước khi kết thúc, người viết xin lưu ý bạn đọc ba điểm. Thứ nhất, có một vài phương cách tính giá điều chỉnh khác , tuy vậy chúng cho kết quả tương tự. Thứ hai, giá đóng cửa điều chỉnh của một cổ phiếu sẽ thay đổi khi có sự kiện chia cổ tức hay tách/thưởng cổ phiếu. Tuy vậy, tỷ suất lãi suất của từng kỳ là không thay đổi và giá điều chỉnh cuối kỳ bao giờ cũng bằng với giá đóng cửa cuối kỳ chưa điều chỉnh. Thứ ba, trong khi chờ đợi một tổ chức tại Việt Nam cung cấp giá này, từng cá nhân chúng ta có thể tính giá đóng cửa điều chỉnh để sử dụng. Điều quan trọng cần phải để ý là chúng ta phải chọn điểm xuất phát. Tốt nhất là từ ngày đầu giao dịch của cổ phiếu. Nếu không có đủ số liệu trong quá khứ, thì có thể sử dụng một ngày nào đó gần hơn, chẳng hạn 2/1/2007. Điều cần ghi nhớ là nên chọn một điểm xuất phát giống nhau cho các cổ phiếu mà chúng ta định phân tích hay thành lập danh mục đầu tư.

Trong số báo kế tiếp, dựa vào kết quả tính toán giá đóng cửa điều chỉnh, tác giả sẽ trình bày đồ thị tỷ lệ lãi suất và độ lệch chuẩn của một số cổ phiếu tiêu biểu các ngành trong thời gian từ tháng 1/2007 đến cuối tháng 7/2007. Đối với những cổ phiếu có độ rủi ro cao, tác giả sẽ đề nghị một số số danh mục nhằm giảm mức độ rủi ro.

Rõ ràng tỷ lệ lãi suất thực tính theo giá điều chỉnh đóng cửa (13,10%) cao hơn nhiều so với tỷ lệ lãi suất chỉ tính theo giá đóng cửa chưa điều chỉnh (2,46%). Độ lệch chuẩn đo mức độ rủi ro tính theo giá điều chỉnh (8,96%) cũng thấp hơn so với độ lệch chuẩn khi tính theo giá đóng cửa chưa điều chỉnh (16,78%)
Lâm Minh Chánh, MBA

Kinh tế

Blog Archive

Topics