Kênh thông tin đầu tư ở Vietnam

Wednesday, January 16, 2008

16/1 - Mixed messages between the international vs vietnamese markets

Shares close sharply lower

HE share market closed sharply lower today, falling for its eighth session in a row after United States markets were pummelled by more fallout from the sub-prime mortgage crisis and fears of a recession.

Shaw Stockbroking head dealer Jamie Spiteri said the Australian bourse had followed US markets downwards.

"No market around the world is immune to the shockwaves from the downfall in financial markets in the US at the moment,'' Mr Spiteri said.

Mr Spiteri said investors were feeling very uncertain, and that uncertainty was outweighing any optimism generated by Australia's robust economy and its links to strong economic growth in Asia.

At the 4.15pm AEDT close, the benchmark S&P/ASX200 index had plunged 150.3 points, or 2.52 per cent, to 5809.7 while the All Ordinaries surrendered 149.0 points, or 2.48 per cent, to 5870.8.

On the Sydney Futures Exchange, the March share price index futures contract was down 139 points to 5812, on a volume of 36,063 contracts, according to preliminary calculations.

On Wall Street overnight, the Dow Jones industrial average shed 277.04 points, or 2.17 per cent, to 12,501.11, as America's second largest bank, Citigroup, posted a record quarterly loss on the back of losses tied to sub-prime home loans and other risky debt.

A surprise drop in December retail sales also fuelled fears the US economy was heading into a recession.

On the local bourse today, the major miners and big banks led the way into a sea of red.

Miner Rio Tinto fell $3.74 to $122.96 as it reported record annual output for key commodities and said it expected growth to continue this year as it benefited from strong demand from developing countries such as India and China.

BHP Billiton lost $1.19 to $37.52.

Resource Pacific Holdings dipped three cents to $3.01 as has defended itself from claims by suitor Xstrata Coal that it had overstated the growth potential of its sole asset, the Newpac underground coal mine in the NSW Hunter Valley.

Oil and gas producer Woodside Petroleum was off 74 cents at $49.31, and Santos retreated 48 cents to $13.92.

Stuart Petroleum was steady at $1.05 as it boosted its revenue to record levels and reported a 94 per cent rise in production for the fourth quarter of 2007.

Among the major banks, the National Australia Bank lost $1.06 to $34.74, Westpac shed 41 cents to $25.41, the Commonwealth Bank gave away $2.21 to $52.74, and the ANZ weakened 15 cents to $25.94.

In the property sector, embattled Centro Properties continued to bleed, dropping 14 cents to 46 cents as investors digested the company's replacement of its chief executive while it seeks more time to refinance $3.9 billion of debt.

Centro Retail Group lifted 2.5 cents to 35 cents.

In the gold sector, Newmont firmed five cents to $6.27, Newcrest descended $1.35 to $37.50, and Lihir dumped 23 cents to $3.76.

The price of gold in Sydney at 4.30pm AEDT was $US890.75 per fine ounce, down $US18.70 on yesterday's close of $US909.45.

In the retail sector, Wesfarmers withdrew $1.21 to $37.24 and Woolworths fell $1.17 to $31.96.

Among the telcos, Telstra eased seven cents to $4.51 and Optus-owner Singapore Telecommunications sagged seven cents to $3.08.

In the media sector, Consolidated Media was off 12 cents at $3.81, and Fairfax backtracked 18 cents to $4.40.

News Corporation scraped off 1 cent to $22.42, while its non-voting scrip added 12 cents to $21.65.

Among other stocks, funds management company MFS was in a trading halt as it considered a possible separation of its Stella tourism business from its core funds management division. MFS last traded at $3.18.

Grains marketer GrainCorp was steady at $11.11 as it said it expected to exceed its initial grains receival forecast for 2007/08 by one million tonnes, following recent rain in major growing areas in Queensland and northern NSW.

The top-traded stock by volume was Centro Properties, with 111.24 million shares worth $57.9 million changing hands.

Preliminary national turnover was 1.9 billion shares worth $7.03 billion, with 1148 down, 241 up and 285 unchanged.

--------------------------------------------

On the contray....

16/1: VN-Index bật lên mạnh mẽ

Những biện pháp cụ thể đầu tiên đã được cơ quan chức năng công bố chiều qua đã tác động mạnh mẽ tới thị trường. Niềm tin đã quay trở lại. 100% cổ phiếu tăng giá, trong đó gần toàn bộ tăng kịch trần trong phiên giao dịch sáng 16/1.

Kết thúc phiên giao dịch sáng 16/1, chỉ số VN-Index tăng đột biến 37,24 điểm (tương đương tăng 4,6%) lên 846,07 điểm.

Trong số 144 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm yết trên sàn (thêm cổ phiếu FBT của CTCP XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre - Faquimex lên sàn hôm 14/1), không có cổ phiếu nào giảm giá và đứng giá, toàn bộ tăng giá. Khối lượng giao dịch toàn phiên đạt 9,7 triệu đơn vị, trị giá gần 808,2 tỷ đồng. Hầu hết các lệnh mua và bán đều có mức giá trần.

Không khí hồ hởi đã có trên khắp các sàn tại Hà Nội ngay từ đầu cho tới khi kết thúc phiên giao dịch.

Kết thúc phiên giao dịch dư bán còn rất ít, trong khi dư mua ở mức giá trần còn rất nhiều ở hầu hết các cổ phiếu.

Trước đó, chỉ trong 10 phiên đầu tiên của năm 2008, VN-Index, đã mất tới 296,38 điểm (tương đương 26,82%) xuống 808,83 điểm.

Phản ứng tích cực của các nhà đầu tư xảy ra ngay sau khi UBCKNN cho biết, Ngân hàng Nhà nước sẽ chính thức mua vào ngoại tệ đang kết dư tại các ngân hàng thương mại từ năm 2007 và ngoại tệ mới từ đầu năm 2008 từ ngày 15/1. Đây là thông tin mới nhất về các giải pháp kích cầu thị trường chứng khoán đang được Bộ Tài chính, UB Chứng khoán và Ngân hàng Nhà nước phối hợp thực hiện.

Cách đây vài hôm, Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có buổi làm việc để bàn các biện pháp phối hợp phát triển thị trường chứng khoán. Ngay sau cuộc gặp gỡ này, rất nhiều động thái nhằm thực hiện giải pháp cả gói phát triển thị trường chứng khoán đã được xúc tiến.

Đây là những động thái cụ thể nhất để kích cầu và giúp thị trường thoát khỏi tình trạng mất điểm không đáng có trong thời gian vừa qua.

Không chỉ tiến hành mua ngoại tệ để cứu thị trường, Ngân hàng Nhà nước và UBCKNN còn cho biết đang tìm cơ chế mới về cho vay chứng khoán thay thế cho Chỉ thị 03 hiện nay.

Phương án mới sẽ được bàn bạc cụ thể nhưng sẽ đi theo hướng nới lỏng cho vay đầu tư chứng khoán theo khả năng và tình hình "sức khỏe" của các ngân hàng. Các ngân hàng có thể cho vay chứng khoán mà không bị khống chế về tỷ lệ nhưng việc cho vay bao nhiêu sẽ dựa trên các tiêu chí an toàn và khả năng trích dự phòng rủi ro của các ngân hàng thương mại.

Cơ chế cụ thể chưa có nhưng UBCK cho biết, đã đề xuất giãn thời gian cho Chỉ thị 03 để có thể bơm thêm tiền cho thị trường.


Ngoài ra, ngày14/1, UBCK và Bộ Tài chính cũng có một báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp phát triển thị trường, để Chính phủ nắm thông tin và có những chỉ đạo đối với các cơ quan quản lý nhà nước về việc phối hợp thực hiện các biện pháp phát triển thị trường.

Cùng ngày, UBCKNN đã có công văn tới các doanh nghiệp niêm yết, công ty đại chúng và công ty chứng khoán đề nghị cân nhắc thời điểm chào bán chứng khoán và phương án huy động vốn phù hợp với tình hình thị trường.


Trong khi đó, Cục Tài chính DN - Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, UBCK cũng đang bàn bạc cụ thể về giãn tiến độ IPO các DN lớn. Thông tin mới nhất cho biết, gần như chắc chắn IPO của Incombank, Habeco, BIDV... sẽ được giãn ra theo một lộ trình thích hợp có lợi cho DN, thị trường và Nhà nước.

Rõ ràng, các cơ quan quản lý đang nỗ lực để đảm bảo lợi ích chung cho toàn thị trường, trong đó mục tiêu rất rõ ràng là đảm bảo thị trường phát triển bền vững và TTCK không phải chỉ là nơi để các doanh nghiệp huy động vốn và Nhà nước bán được cổ phần, mà thị trừơng phải là nơi sinh lời cho các nhà đầu tư. Điều này rất dễ hiểu bởi nhà đầu tư là gốc rễ của TTCK.

Bên cạnh các biện pháp trên, rất nhiều nhà đầu tư trước đó vẫn đang đợi một chu kỳ tăng mạnh của thị trường (thông thường vào thời điểm cuối năm trước, đầu năm sau) khi mà các doanh nghiệp đồng loạt công bố kết quả kinh doanh và chiến lược cho năm sau.

No comments:

Kinh tế

Blog Archive

Topics